Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 8
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 8
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89624691 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Các vấn đề giáo dục"

    Trị tận gốc căn bệnh “thành tích”Cần thay đổi triết lý đánh giá chỉ qua văn bằng!

    Đổi mới việc kiểm tra - đánh giá nhằm trị tận gốc căn bệnh “thành tích”; thay đổi triết lý đánh giá trình độ con người chỉ qua văn bằng...
    Thiếu và yếu năng lực đánh giá của giáo viên

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Cả nước: 1/3 thí sinh trượt tốt nghiệp

    Nguồn: http://vietnamnet.vn/giaoduc/2007/06/707251/
    (VietNamNet) - Thống kê nhanh từ Cục khảo thí và kiểm định chất lượng sáng nay (17/6) cho thấy, tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm học 2006-2007 trên cả nước là 67,5%; giảm gần 25% so với năm trước (năm trước: 92%). Số thí sinh phải tham gia thi lại vào lần 2 chiếm gần 320.000 em.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo dục đào tạo: Mấy chục năm điều trần

    Nguồn: http://www.chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/
    DeXuat-GiaiPhap-GD/Giao_duc_dao_tao-May_chuc_nam_dieu_tran/
    Bùi Trọng Liễu - Tiến sĩ nhà nước về Khoa học, nguyên Giáo sư Đại học Paris (Pháp)

    Từ mấy chục năm, trong thời còn chiến tranh hay sau ngày hòa bình thống nhất, trước hay sau thời đổi mới, dưới dạng thư điều trần gửi các cấp lãnh đạo hoặc những năm gần đây qua các bài báo, tôi không ngừng kiến nghị về sự cần thiết tổ chức và quản lý giáo dục đào tạo sao cho phù hợp với tình hình tiến triển của đất nước.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Trao đổi về “giải pháp cứu ngành giáo dục” của giáo sư Hoàng Tụy

    Hoàng Gia Phong

    Nguyên chuyên viên cao cấp Viện Khoa học Giáo dục

    Trên Tạp chí Ngày Nay số 20 (20/10/2003), GS Hoàng Tụy đã có bài trả lời phỏng vấn. Trong đó, với tất cả tâm huyết của một nhà khoa học, một nhà giáo lão thành, ông nhận định tình hình giáo dục rất thẳng thẳn:

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo sư Hoàng Tụy và "Giải pháp cứu ngành giáo dục"

    Tạp chí Ngày Nay số 20 (20/10/2003)
    * Trong xã hội hiện nay đang có nhiều ý kiến lo ngại về số phận nền giáo dục nước ta. Thưa Giáo sư, ông có ý kiến gì trong vấn đề này?
    - Cách đây khoảng 4-5 năm, tôi đã từng cảnh báo về thực trạng giáo dục nước ta hiện nay là rất nguy kịch trên báo chí, nhưng mà không ai nghe hoặc nghe rồi để đấy. Nay tình hình càng nguy kịch, rất nguy kịch! Và chúng ta phải cứu, phải cứu con em chúng ta khỏi cái nguy kịch đó.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đề cương thảo luận: Xây dựng trường ĐH hàng đầu tại VN

    Trong chuyến thăm Mỹ tháng 6.2005, Thủ tướng Phan Văn Khải đã đề nghị một số trường ĐH hàng đầu của Mỹ giúp Việt Nam xây dựng ĐH đẳng cấp quốc tế. Đáp lại yêu cầu này, Ngài Thomas Vallely - Giám đốc chương trình Việt Nam của ĐH Harvard, người luôn dành cho Việt Nam sự quan tâm đặc biệt - đã soạn thảo một đề cương gửi đến Thủ tướng và Chính phủ Việt Nam.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Diễn đàn dành cho phụ huynh: Nhà trường là của ai?

    Nguồn: http://www.vietimes.com.vn/vn/giaoduc/563/index.viet
    VTO - Một câu hỏi tưởng chừng ngớ ngẩn nhưng lại vô cùng quan trọng đối với tất cả các trường học của mọi quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với Việt Nam. Có bao nhiêu nhà quản lý giáo dục, bao nhiêu thầy cô giáo và bao nhiêu phụ huynh chúng ta đã đặt câu hỏi này?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    "Giáo dục gia đình là nền tảng đạo đức con người"

    Nguồn: http://www.vietimes.com.vn/vn/giaoduc/1123/index.viet
    Giáo sư tiến sĩ Linh mục Nguyễn Thái Hợp
    Linh mục Nguyễn Thái Hợp du học ở Thụy Sĩ từ năm 1972. Đến đầu năm 1976, ông phải lựa chọn giữa hai quyết định, một là xin tị nạn, hai là đổi hộ chiếu Việt Nam Cộng Hoà (miền Nam cũ) sang hộ chiếu Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Ông đã xin đổi hộ chiếu để được làm một công dân của nước Việt Nam.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Về dự án “kỳ thi sau trung học phổ thông”

    Văn Như Cương


    "Bộ Giáo dục & Đào tạo đã đưa ra dự án cải tiến hai kỳ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông và thi tuyển vào Đại học và Cao đẳng, với tinh thần nhập hai kỳ thi đó làm một. Đây là một vấn đề có ảnh hưởng lớn trong xã hội, cần phải lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân, học sinh và thầy giáo... Tôi cũng muốn bày tỏ một vài nhận định của mình”.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Một số vấn đề khoa học và giáo dục: Góc nhìn trong cuộc

    Hoàng Tụy

    Viện Toán (Hà Nội)

    Thời đại mới – tạp chí nghiên cứu và thảo luận

    Số 6 – tháng 11/2005

    Nguồn: http://www.thoidai.org/ThoiDai6/200506_HTuy.htm

    Sau gần hai thập kỷ đổi mới với nhiều thành công, Việt Nam lại đang đứng trước những thử thách lớn không dễ gì vượt qua nếu không kiên định đường lối đổi mới để hội nhập và đi lên cùng thế giới. Với nhận thức đó, dưới đây xin nêu ra vài suy nghĩ về khoa học và giáo dục – hai lĩnh vực lẽ ra phải tiến nhanh hơn mới đáp ứng yêu cầu phát triển, nhưng đang tụt hậu so với nhiều nước trong khu vực.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    “Emile, hay vấn đề giáo dục”

    Dương Thị Ngọc Dung

    Phê phán nền giáo dục hiện hành, đồng thời nhấn mạnh sự khác biệt giữa lý luận giáo dục của ông so với các bậc tiền bối, Rousseau viết: "Người ta không hề hiểu biết tuổi thơ... Các người sáng suốt nhất thì chú trọng đến những gì con người cần phải hiểu biết, mà không xem xét những gì trẻ con có thể học được.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: NHẮC LẠI MỘT KIẾN NGHỊ

    Bùi Trọng Liễu

    Trong tình hình hiện tại rất phức tạp, không đồng đều và đôi khi tự phát của giáo dục đại học của nước ta, một cuộc chấn hưng “toàn bộ” có lẽ khó thực hiện được. Do đó, một trong những kiến nghị của tôi trong thời gian qua là lập ra một vài cơ sở công lập hoàn toàn “mới”, cỡ nhỏ để có sức quản lý cho tốt để làm gương.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    THÊM MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ GIÁO DỤC

    Nguyên Ngọc

    I. Tôi có được đọc bản dự thảo báo cáo về tình hình giáo dục của Chính phủ sẽ trình Quốc hội trong kỳ họp tới. Theo tinh thần bản dự thảo báo cáo đó, quả Đại học của chúng ta đang có nhiều vấn đề, nhưng ở cấp phổ thông thì có thể khá yên tâm, thậm chí lạc quan.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    NGƯỜI THẦY TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI

    Hoàng Tụy

    Xã hội ta từ xưa đã có truyền thống tôn sư trọng đạo. Những bậc thầy như Chu Văn An thời nào cũng đựợc nhân dân ngưỡng mộ và kính trọng. Ngay trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt mấy chục năm trước đây, khó khăn trăm bề, mà ngành giáo dục vẫn hoạt động có hiệu quả, xứng đáng là bông hoa đẹp của đất nước, cũng là nhờ cái tinh thần trọng thầy, ham học, chuộng tri thức của người dân.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    GIÁO DỤC TƯ HAY CÔNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LÝ THUYẾT KINH TẾ

    Vũ Quang Việt

    Phải chăng giáo dục là sản phẩm như bất cứ một sản phẩm nào đó trên thị trường, do đó việc cung cấp tùy thuộc vào cung cầu trên thị trường? Đây là vấn đề đang được bàn cãi ở Việt Nam. Những quan điểm bày tỏ trên báo chí hiện nay hầu hết là phát biểu ý kiến chủ quan cá nhân, hoặc mới chỉ dựa vào kinh nghiệm của các nước nhưng chưa dựa vào cơ sở lý thuyết kinh tế.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nghĩ về việc học

    Vương Trí Nhàn

    Đầu năm 2006, một người Mỹ nói thẳng là thanh niên Việt Nam không có nhu cầu hiểu biết mà chỉ lo học lấy bằng để kiếm sống. Thoạt nghe tôi cũng bị sốc. Một xã hội mà lớp trẻ chỉ lo kiếm sống và không có nhu cầu hiểu biết thì xã hội đó phát triển làm sao được!
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Cả nước ngọng?

    Câu chuyện tiếng Việt


    TTCT - Hai cô gái ăn mặc đúng mốt, xinh đẹp nữa, bước vào quán cà phê, buông lửng câu: "Cho hai lâu". Câu nói đã trở thành đề tài tranh luận nảy lửa giữa tôi và anh bạn cùng chứng kiến cảnh tượng đó. Bạn tôi dứt khoát cho rằng hai cô là dân nông thôn; lập luận đơn giản: vì các cô nói ngọng n thành l.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mở đại học là đánh quả

    Phát triển kinh doanh đại học chăng?


    LTS - Từ mấy năm nay, nhà văn Nguyên Ngọc đã vận động thành lập Trường đại học (tư) Phan Châu Trinh mà trụ sở đầu tiên đặt tại Hội An (Quảng Nam). Nhờ đó ông mới biết tới "quy định" có không biết từ bao giờ, nói ở đầu bài. Đây là một vấn đề then chốt của tình trạng giáo dục nguy ngập của Việt Nam. Vì tầm quan trọng của nó, chúng tôi mạn phép đăng lại bài của tác giả (xem nguyên bản trên báo Tia Sáng)
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo dục đại học: Những vấn đề chưa được giải quyết thỏa đáng

    Có những vấn đề trong giáo dục đại học tới nay chưa được giải quyết thỏa đáng, tuy nằm trong tầm tay, và không cần phương tiện tốn kém. Đó là trường hợp một số vấn đề nêu dưới đây.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Yêu đến tận cùng

    (Báo Giáo dục & Thời đại, số 125 ngày 16-10-2004).
    Bảo Ngọc
    … "Cô Trâm dạy văn lớp chúng tôi có một năm, nhưng đối với riêng tôi, cô là người mẹ hiền thứ hai của tôi. Cô Trâm của chúng tôi là một người đặc biệt. Tình yêu của cô đối với chú Phùng Quán, sự chịu đựng những dị nghị, thành kiến xã hội trong suốt cuộc đời của cô thật vĩ đại không gì có thể miêu tả và so sánh nổi "…

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 ... 56 57 58 59 60 61

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.