Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 7
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 7
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89630650 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Các vấn đề giáo dục"

    Chất lượng giáo dục và vai trò của cán bộ công chức trẻ trong các trường đại học

    Lê Văn Phi
    Trưởng Phòng Quản lý Khoa học - Hợp tác Quốc tế
    Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM

    I. Tiếng chuông cảnh báo của Quốc hội
    Tôi muốn mở đầu bài viết này bằng việc trích dẫn Điều 2 của Luật giáo dục được Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 4 thông qua tháng 12 năm 1998, nói về Mục tiêu giáo dục. Đó là "đào tạo con người Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc".
    Xem tiếp Xem tiếp...
    So sánh giáo dục Đại học Việt - Mỹ

    TS. Vũ Quang Việt
    Bài viết này tóm tắt những khác biệt cơ bản giữa giáo dục đào tạo (GDĐT) cấp cử nhân (Bechelor of Arts hay gọi tắt là BA) ở Mỹ và ở Việt Nam hiện nay. Những nét cơ bản này dựa vào so sánh chương trình học kinh tế ở VN và chương trình học khoa học cơ bản, xã hội hoặc nhân văn (liberalarts trong đó có kinh tế, toán, vật lý, hoá học, văn chương, tâm lý học…)
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo dục: Cần một triết l‎ý

    Dương Trung Quốc
    Công cuộc Đổi mới bắt đầu bằng yêu cầu “đổi mới tư duy”. Lẽ ra, giáo dục phải là người dẫn đường thì dường như nó lẽo đẽo bị cuốn theo... Phải chăng, vì giáo dục chưa có một triết lý phù hợp với nhu cầu đổi mới và hội nhập hay vì nó đã xa rời cái triết l‎ý đã từng khởi động công cuộc Duy Tân cách đây một thế kỷ?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Không có sự phát triển nào đi trước tự do

    Nguyễn Trần Bạt, Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsult Group
    Trong suốt cuộc đời con người cũng như trong suốt lịch sử nhân loại có hai vấn đề lớn cần quan tâm. Thứ nhất là vấn đề tồn tại, thứ hai là vấn đề phát triển. Phát triển là một trong những mục tiêu cơ bản của con người. Tuy nhiên, không phải lúc nào con người cũng ý thức được điều đó.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Phác thảo mô hình trường đại học tiên tiến nhất Việt Nam

    Hiện Bộ Giáo dục-Đào tạo và Viện Khoa học Công nghệ VN đang tiến hành xây dựng đề án trường Đại học Khoa học và Công nghệ Việt Nam (KH-CN VN), dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong năm nay. Nếu trường được thành lập thì đây sẽ là trường đại học tiến tiến hàng đầu của Việt Nam.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    "Trẻ em không tuổi thơ thì đáng buồn đến thế nào?"

    - “Chúng ta hy vọng, trong tiếng ồn ào của một xã hội nhà nhà mong con thành tài, vẫn có thể tìm được bản tính thuần khiết, chân thật của tuổi thơ” (Vương Lập Xuân).
    Tuổi thơ đi vắng

    Xem tiếp Xem tiếp...
    ĐH tiên tiến ở VN: 5 lựa chọn và 1 đề xuất

    - Để thực hiện được mục tiêu cải cách giáo dục và xây dựng những trường ĐH tiên tiến, vấn đề cốt yếu nhất bây giờ có lẽ chỉ còn là các nhà lãnh đạo đất nước và chính phủ phải thực sự nhận thức được tính cấp bách của nhu cầu cải cách. Trên cơ sở đó, hành động một cách nhanh chóng và quyết đoán để đánh thức được tiềm lực của “con rồng đang ngủ quên”.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Xung quanh vụ "Top 100 trường Trung học phổ thông chất lượng nhất Việt Nam": Dữ liệu một đằng, công bố một nẻo

    Liên tiếp trong các ngày qua, nhiều phương tiện truyền thông đã công bố “top 100 trường Trung học phổ thông chất lượng nhất Việt Nam”.
    Thống kê này được công bố là do Trung tâm Tin học thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo thực hiện. Điều đáng nói là việc này đang gây xôn xao trong phụ huynh, học sinh và cả sự không đồng tình của những người làm trong ngành giáo dục.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp vẫn chưa đúng thực chất!

    Những kết quả thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông 2007 mà các địa phương đang công bố đã làm cho dư luận quá bất ngờ về tỷ lệ đỗ quá thấp như vậy. Tuy nhiên, với nhiều chuyên gia thì kết quả này vẫn chưa đúng thực tế.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Trăn trở với nghề nói “sự thật và những điều kỳ diệu”

    - “Chân thực là phẩm chất số 1 cần có của tin tức” – đó là bài học đầu tiên mà mỗi sinh viên báo chí được nghe, cũng là quy tắc căn bản mà mỗi người làm báo phải tuân thủ. Song ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, tốc độ truyền bá thông tin ngày càng gia tăng, một số người làm báo vì lợi ích trước mắt mà âm thầm vay đông mượn tây để xào thành tin bài của mình, tự nguyện đi theo “chủ nghĩa nhặt nhạnh”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Thi tốt nghiệp THPT ở Trung Quốc: Đề văn “biết tôn trọng thí sinh”

    Gần như cùng thời gian với kỳ thi Trung học Phổ thông của Việt Nam, những ngày vừa qua các học sinh Trung học Phổ thông Trung Quốc cũng đã trải qua một kỳ thi đầy cam go. Điều đáng nói là các đề thi năm nay, đặc biệt đề thi văn, đã nhận được sự khen ngợi.
    Đề bài không có trong chương trình

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bỏ bớt sự tập trung để "nhảy vọt" như internet

    Diễn đàn giáo dục "Trường Đại học: Động lực của sự phát triển" bắt đầu từ 9h sáng ngày 20/06, giờ New York (Mỹ), được tổ chức trong khuôn khổ chuyến đi của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tới Mỹ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bằng tiến sĩ - Câu chuyện của ĐH Mỹ và VN

    Giáo sư toán học Vũ Quốc Phóng, Trường ĐH Ohio tại Mỹ gửi tới báo chí các bài viết cho hai vấn đề đang là thời sự của giáo dục ĐH Việt Nam hiện nay, đào tạo tiến sĩ và mở ĐH tư thục.
    Trong khuôn khổ một số bài viết ngắn, tản mạn, tôi muốn trao đổi với các đồng nghiệp và bạn đọc về một số vấn đề về giáo dục ĐH đang được quan tâm nhiều.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Những chuyện ngược đời trong nền giáo dục Mỹ

    Ngô Tự Lập
    Một người Việt Nam lần đầu tiên tìm hiểu nền giáo dục Mỹ chắc chắn ngỡ ngàng và cảm thấy có nhiều chuyện ngược đời. Dưới đây tôi xin kể năm trong số đó.
    1.
    Chuyện ngược đời đầu tiên là trẻ em Mỹ không cần trường. "Không cần" theo nghĩa đen, chứ không phải một cách nói ví von hoa mỹ về một thực tế khác cũng ngược đời nếu so với giáo dục Việt Nam:
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Sự học ngày nay: Ít "bậc thầy" đúng nghĩa?

    Lại Nguyên Ân
    Giữa tháng 1, nhà văn Lại Nguyên Ân gửi tới VietNamNet bài viết đưa ra "một cách lý giải về sự học và tình thầy trò ngày nay, cho rằng, khi mà học tập là một phần việc mà mỗi người phải theo đuổi suốt đời, khả năng “làm thầy” thiên hạ bao giờ cũng rất hạn hẹp...
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Cải cách giáo dục

    Nguyễn Trần Bạt, Chủ tịch - Tổng giám đốc, InvestConsult Group
    Phát triển con người là vấn đề trọng tâm của mỗi quốc gia. Hầu hết các nước trên thế giới đều giương cao khẩu hiệu "Giáo dục là quốc sách hàng đầu và dành nhiều tâm sức đề xây dựng và thực hiện các chương trình cải cách giáo dục. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, các chương trình cải cách giáo dục đó, tuỳ theo mức độ, đều có những hạn chế và sai lầm nhất định.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nhà chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng: Học để làm người

    Theo cụ Huỳnh Thúc Kháng: Cái trường học để "làm người" đó tức là cái cõi đời ta vậy. Bao nhiêu sự khốn khó ở đời, bao nhiêu sự kinh nghiệm người trước để lại đều là những bài dạy cho ta. "Làm người" ở đời đã khó như trên đã nói, thì "học làm người" chắc không phải chuyện dễ"...
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Lịch sử và giáo dục thời hội nhập

    Hà Văn Thịnh

    Thời đại đang làm biến đổi sâu sắc xã hội loài người, bao gồm cả việc đánh giá đúng các giá trị cơ bản. Lịch sử lẽ ra phải là điều khó thay đổi nhất, bởi vì chẳng ai thay đổi được những gì đã xảy ra. Thế nhưng, cách nhận thức lịch sử, cách để chúng ta vận dụng những bài học kinh nghiệm của lịch sử trong công cuộc giáo dục - trồng người lại đòi hỏi các nhà giáo dục học phải thay đổi thật nhiều…

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Hậu "tốt nghiệp": Không bất ngờ nhưng đau xót

    - Về phía người thầy, sự thực này buộc chúng tôi phải dạy thực hơn nữa, nghiêm khắc với học trò mình hơn nữa. Về phía nhà trường, cũng cần tăng cường nhiều hơn các kỳ thi thử nghiêm túc, đánh giá đúng thực chất. Về phía HS, chắc chắn sau lần thi này, các em sẽ có ý thức học hơn, bớt đi suy nghĩ: Hễ đi thi là đậu vì có tài liệu sẵn, cứ nộp đơn là sẽ có nơi học...”.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Việt Nam cần thiết kế "hệ thống lọc dầu giáo dục"

    nguồn: http://vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2007/06/708056/

    "Cách mỗi quốc gia đầu tư vào giáo dục, đặc biệt là giáo dục ĐH, sẽ tạo ra khác biệt cho chính họ" - Giáo sư Malcom Gillis, nguyên chủ tịch trường ĐH Rice (Hoa Kỳ) chia sẻ trong cuộc trò chuyện với VietNamNet sau khi kết thúc buổi làm việc với Bộ GD - ĐT và trước giờ gặp Thủ tướng (ngày 14/6).
    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 ... 55 56 57 58 59 60 61

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.