Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 7
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 7
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89628832 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Các vấn đề giáo dục"

    Mỹ: Mất 3,7 tỷ USD/năm do học sinh “hổng” kiến thức

    (VieTimes) - Theo nghiên cứu mới đây của The Alliance for Excellent Education*, mỗi năm, nước Mỹ mất 3,7 tỷ đô-la do một lượng lớn học sinh đã tốt nghiệp trung học phải tham gia các khoá bổ túc để ôn lại những kiến thức mà lẽ ra họ cần nắm chắc từ khi còn học trung học.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Diễn đàn dành cho phụ huynh: Nhà trường là của ai?

    (VieTimes) - Một câu hỏi tưởng chừng ngớ ngẩn nhưng lại vô cùng quan trọng đối với tất cả các trường học của mọi quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với Việt Nam. Có bao nhiêu nhà quản lý giáo dục, bao nhiêu thầy cô giáo và bao nhiêu phụ huynh chúng ta đã đặt câu hỏi này?
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Một nền học của ta và cho ta

    Nền học mới mà ta chủ trương xây dựng, như được chỉ rõ trong các văn kiện chính thức, phải là một nền giáo dục có nội dung tiên tiến, hiện đại và truyền thống. Hiện đại là nói đến tri thức khoa học tiên tiến của nhân loại, đã và đang có những bước tiến vượt bậc và có tác động to lớn đến sự chuyển biến của kinh tế và xã hội loài người hiện nay; còn truyền thống phải chăng là những cái hay, cái đẹp trong nền học của dân tộc ta từ hàng ngàn năm nay, đã góp phần tạo nên cái cốt cách tinh thần của dân tộc ta trong quá khứ và vẫn còn cần thiết cho cuộc sống hôm nay?
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bổ nhiệm giáo sư ở Đại học Harvard?

    Bổ nhiệm giáo sư (GS) ở trường Đại học Harvard là một quy trình nghiêm ngặt và rất công minh. Quy trình bổ nhiệm này xuất phát từ nhu cầu của Khoa nào đó trong trường đại học mà tổ bộ môn đó thiếu giáo viên.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    7 Chính sách cải cách Giáo dục Đại học trên Thế giới

    LTS. Ngày 4/5 vừa qua, khi thăm Đại học Quốc gia TP HCM, Thủ tướng Phan Văn Khải có nói: “Việt Nam (VN) cần có một cuộc cách mạng trong giáo dục đại học” (GDĐH). Ngày 10 và 11/5 sau đó, ngành GDĐH trên cả nước cũng đã có cuộc họp khá quy mô để bàn về “Đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH VN giai đoạn 2006-2020” với một số chủ đề được đặc biệt quan tâm như: giao quyền tự chủ cho các trường ĐH, giao chỉ tiêu tuyển sinh, đào tạo theo tín chỉ...
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo dục Mỹ với những trẻ em có tài

    - Trong những năm gần đây, một lý thuyết hay được nhắc đến và bàn cãi, là lý thuyết “Thế giới phẳng”, mà người khởi xướng là một cây bút nổi tiếng của The New York Times, Thomas L. Friedman. Ông này là một chuyên gia lớn về Trung Đông, thế nhưng ông vẫn luôn cho rằng, dù cuộc chiến bất tận với bọn khủng bố có nặng nề đến mấy, thì mối e ngại thực sự cho nước Mỹ vẫn không phải là những người Hồi giáo rậm râu, mà là “những thanh thiếu niên chưa có một cọng râu” từ các nước thuộc thế giới thứ ba.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    GS-TS Võ Tòng Xuân: Cơ chế quản lý, vẫn là chuyện căn cơ!

    * Cơ chế, nỗi bức xúc của công tác quản lý giáo dục!
    * Chưa có một cái nhìn mới về người thầy!
    * Chuẩn kiến thức, vẫn trong vòng “bí mật”!
    * Người chọn nghề - nghề chọn người: ẩn số?

    Đó là những nội dung GS-TS Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng Đại học An Giang, trao đổi với phóng viên Báo SGGP.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Không nghiên cứu thì chỉ là trường phổ thông cấp 4!

    Nguồn: http://www.tiasang.com.vn/news?id=1673
    Trong khi ở nhiều trường đại học, cán bộ giảng dạy hầu như "quên" nghiên cứu khoa học thì đến những năm gần đây, hợp tác quốc tế và nghiên cứu khoa học đã trở thành động lực hàng đầu trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Nông nghiệp I (ĐHNN I). PV Tia Sáng đã có cuộc trò chuyện với GS.TSKH Trần Đức Viên- Hiệu trưởng trường ĐHNN I.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo dục quốc tế nhìn từ TPHCM Để không đánh mất vai trò chủ đạo ngay trên đất nước mình

    Tác giả: TS HUỲNH CÔNG MINH (Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM)

    TPHCM có quy mô phát triển giáo dục và đào tạo/b (GD-ĐT) tương đối lớn (trên 1.500 đơn vị trường học với gần 1,5 triệu học sinh (HS) và 70.000 giáo viên (GV). Trong đó, hiện có gần 30 đơn vị có yếu tố nước ngoài mà xã hội thường gọi là trường quốc tế (QT).

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Kết quả tốt nghiệp thấp: Tại… Bộ Giáo dục-Đào tạo?

    Không hề bàng hoàng với tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm nay cực thấp, các nhà quản lý giáo dục, chuyên gia giáo dục tham gia buổi tọa đàm khoa học “Kết quả thi tốt nghiệp THPT năm học 2006-2007” do Viện Nghiên cứu giáo dục TPHCM tổ chức, hôm qua 29-6, đã chỉ rõ: Con số tốt nghiệp thấp không nguy hại bằng bệnh thành tích trong tư duy, suy nghĩ. Chúng ta không thể ngăn chặn bệnh thành tích bằng cách xây tường cao, hào sâu…


    Xem tiếp Xem tiếp...
    Khoa học xã hội và nhân văn trong trường phổ thông và đại học Mỹ

    Nền giáo dục Mỹ được coi là một trong những nền giáo dục tốt nhất thế giới. Nhưng thực tế, nó vẫn tồn tại khá nhiều vấn đề. Stanley N.Katz - chủ nhiệm của Chương trình chưa tốt nghiệp ở Trường trung học công lập Woodrow Wilson và quan hệ quốc tế thuộc trường Đại học Princeton và cũng là Chủ tịch danh dự của Hội đồng nghiên cứu xã hội Mỹ đã có sự phân tích thấu đáo về khoa học xã hội – nhân văn trong trường phổ thông và đại học Mỹ.


    Xem tiếp Xem tiếp...
    Lại xới lên chuyện cải cách thi cử

    Chống bệnh thành tích bằng việc xây tường cao, hào sâu, cử chuyên viên giám sát hội đồng coi thi... chỉ là “thuốc hạ sốt”. Không thể lấy kết quả thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông làm căn cứ xét tuyển vào đại học. Không thể nhập hai kỳ thi tuyển sinh đại học và tốt nghiệp Trung học Phổ thông thành một...

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Người hiệu trưởng ấy đã ra đi

    Ngày hôm nay, những người ruột thịt, bạn bè đồng nghiệp, các thế hệ sinh viên, những người yêu quý, quý trọng anh Nguyễn Hữu Đức, Hiệu trưởng Trường Đại học Đà Lạt sẽ đưa anh đến nơi yên nghỉ cuối cùng. Nơi ấy, có những hàng thông, có nắng, có gió cao nguyên che chở cho anh giấc ngủ vĩnh hằng.


    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giám thị Đỗ Việt Khoa, dư âm trước và sau

    - Thời gian rồi sẽ trôi đi, nhưng sự kiện giám thị Đỗ Việt Khoa bị thua ngay trên “sân trường” tại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay nói một điều muôn thuở như quy luật. Cuộc đấu tranh giữa cái tốt và cái xấu, giữa cái hay và cái dở, giữa cái đẹp và cái chưa đẹp chắc chắn là cuộc đấu tranh lâu dài, không đơn giản. Những con người chính trực trong cuộc chiến đấu cần tỉnh táo, cần luôn cảnh giác nhưng cũng cần phải được bảo vệ, ủng hộ, được chia sẻ từ số đông những người tốt.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Ai đã dạy học trò dối trá?

    Tiêu cực trong tuyển sinh hệ phổ thông chuyên ngữ:
    (LĐ) - Gần 100 bài thi vào hệ phổ thông chuyên ngữ (Trường ĐH Quốc gia - HN) bước đầu đã bị phát hiện có những ký hiệu bất thường. Cuộc chạy đua vào trường "danh tiếng" này, với áp lực tỷ lệ "chọi" quá cao đã nảy sinh sự dối trá.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giới chuyên môn phản đối thi trắc nghiệm Văn, Toán

    “Thi Toán mà không giải Toán thì không có tư duy logic, thi Văn mà không viết Văn thì không còn tư duy hình tượng”, ông Nguyễn Thanh Sơn, Hiệu trưởng THPT Trần Nhân Tông (Hà Nội) phản đối việc thi trắc nghiệm tất cả các môn vào năm 2008.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    5 lưu ý đối với thí sinh

    Làm bài thi trắc nghiệm như thế nào? Đi thi đại học cần mang theo những giấy tờ gì? Vật dụng nào được phép mang vào phòng thi?... là những thông tin thí sinh phải “thuộc lòng” trong những ngày khăn gói đi thi để tránh những tình huống đáng tiếc xảy ra.


    Xem tiếp Xem tiếp...
    Hãy nhìn Thái Lan: Trường công miễn phí hoàn toàn 12 năm !

    Nguồn: http://www2.thanhnien.com.vn/Chaobuoisang/2007/6/30/198851.tno
    Thục Minh

    Khi tôi đem câu chuyện tăng học phí mà báo Thanh Niên liên tục đưa tin mấy hôm nay kể cho những người Việt ở Thái Lan, bác Châu Kim Quới, 81 tuổi, sang Bangkok từ năm 1946 cười buồn: "Làm vậy con em ta thất học hết. Ở xứ Thái này, trẻ em đi học đâu có tốn tiền!" Đúng vậy, Hiến pháp Thái Lan năm 1997 Điều 48 ghi rõ chính phủ Thái đảm bảo cung cấp cho mọi công dân của mình một chương trình học tập miễn phí 12 năm. Hệ thống trường phổ thông công lập cũng như trường dạy nghề bậc phổ thông trên toàn quốc là miễn phí hoàn toàn.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    HS trượt tốt nghiệp sẽ được học lại lớp 12

    "Nếu trượt tốt nghiệp THPT lần 2 thí sinh có thể: phải học lại lớp 12, chuyển sang học bổ túc hoặc các trường ôn tập để các em đăng ký thi lại tốt nghiệp năm sau như một thí sinh tự do". Đây là ba phương án đối với thí sinh trượt tốt nghiệp đợt 1,
    Phó Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT Trần Bá Giao: 3 phương án

    Xem tiếp Xem tiếp...
    NGHIÊN CỨU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP QUỐC TẾ: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG XẾP HẠNG

    Ngô Văn Quyết - Học viện Kỹ thuật Quân sự - Tel.069.515.547 hoặc 7.541.575 - quyetnv@lqdtu.edu.net
    Lời Toà soạn : Vấn đề xây dựng trường Đại học đẳng cấp quốc tế đã được bàn tới từ Tháng 6/2005- thời điểm Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải đã thăm chính thức hợp chủng quốc hoa kỳ. Tháng 6/200,7 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, trong chuyến thăm chính thức Hợp chủng quốc Hoa kỳ nhắc lại vấn đề này tại Hội thảo Giáo dục Việt nam tổ chức tại NewYork NewSchool. Nhằm góp phần tìm hiểu thêm vấn đề này, chúng tôi xin công bố bài viết của PGS.TS Ngô Văn Quyết để bạn đọc có thêm thông tin tìm hiểu.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 ... 54 55 56 57 58 59 60 61

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.