Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 8
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 8
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89800950 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Các vấn đề giáo dục"

    Giáo dục đại học: Luận bàn vài điều cấp thiết

    Sau bài phỏng vấn của GS Pierre Darriulat Đại học và nghiên cứu ở Việt Nam cần gì?, GS đã nhận lời đề nghị của Ban biên tập Tia Sáng làm rõ thêm một số quan điểm của mình về các vấn đề: trẻ hóa đội ngũ giảng dạy, nghiên cứu; vai trò của Việt Kiều và các nhà khoa học nước ngoài đối với việc nâng cao chất lượng đại học.

    Trong thư gửi Ban biên tập Tia Sáng, GS viết: Tôi phải nhấn mạnh rằng những bình luận của tôi ở đây không phải là những ý tưởng đặc biệt, đó chỉ là những suy xét thông thường hoặc nói đúng hơn những bình luận này có được nhờ vào tuổi tác hay kinh nghiệm mà tôi có được. Có rất nhiều người có nhận thức về các vấn đề này tốt hơn tôi. Một vài người trong số họ, đặc biệt từ lớp những người đứng tuổi, đã nêu lên vấn đề này nhiều lần, rõ ràng và mạnh mẽ. Một trong số đó là Giáo sư Hoàng Tụy. Họ có thể giải quyết vấn đề tốt hơn tôi nhiều. Tuy nhiên, tôi rất vui lòng nhận lời mời của Ban biên tập vì tôi nghĩ rằng tranh luận là hữu ích; đặc biệt, thế hệ trẻ nên nhiệt tình đóng góp vào nỗ lực chung này - không phải là tương lai của họ gắn liền với nó sao? Hơn nữa, gần đây tôi vô cùng vinh dự được gặp Đại tướng Võ Nguyên Giáp để bàn về vấn đề này. Ông cảm ơn tôi về những việc tôi đã làm, đồng thời động viên tôi tiếp tục thực hiện mạnh mẽ hơn các hoạt động của mình cho sự tiến bộ của các đại học Việt Nam.

    Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài viết của ông.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Thử thách cho cả thầy và trò

    Sinh viên được dùng tài liệu trong khi thi và được “chấm điểm” thầy là hai nội dung rất mới sẽ được Bộ GD-ĐT áp dụng ngay trong năm học 2007-2008. Với một truyền thống văn hoá chịu ảnh hưởng của đạo Khổng, lấy "tôn sư - trọng đạo" để đo sự hiếu nghĩa của đạo làm trò, liệu việc thực hiện quy định này ở các trường học Việt Nam có gặp vướng mắc?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Học phí - nỗi niềm muôn thuở của phận nghèo

    (VietNamNet) - Nếu học phí được cộng đồng biết cụ thể như chi trả lương cho giáo viên, xây dựng trường lớp và nhằm tăng chất lượng giáo dục, số người phản đối tăng học phí cũng không nhiều. Nếu nhìn thấy hiệu quả thật và sự minh bạch, số đông các bậc phụ huynh sẽ mở hầu bao như các bậc tiền nhân từng gánh gạo và mang gà đến trả công thầy đồ một cách tự nguyện.

    “Lộ trình” đi học của con nhà nghèo
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Vì sao Đề án tăng học phí không thể “ra mắt” bình yên?

    (Dân trí) - Với Đề án tăng học phí, ngành giáo dục trong 3 năm qua đã nhiều lần phải đối mặt với những chỉ trích gay gắt của dư luận. Đâu là nguyên nhân khiến Đề án này vấp phải nhiều khó khăn ngay từ đầu như vậy?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Xin được đối thoại với Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân về vấn đề giáo dục

    Lời giới thiệu của tạp chí Diễn Đàn: Dưới tựa đề “Tăng học phí: Trách nhiệm xã hội trong giáo dục cơ sở đến đâu”, báo Lao Động ngày 17.09.2007 (http://www.laodong.com.ViệtNam/Home/xahoi/giaoduc/2007/9/55583.laodong) đã đăng phần I (trong 4 phần) bài viết của nhà kinh tế học Vũ Quang Việt (Cục thống kê Liên Hiệp Quốc, New York). Chúng tôi xin đăng dưới đây toàn văn bài viết (kể cả đầu đề) của tác giả.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tăng học phí: Trách nhiệm xã hội trong giáo dục cơ sở đến đâu?

    Thời gian qua, các vấn đề liên quan đến học phí, đầu tư cho giáo dục... đang gây nhiều tranh cãi trên các diễn đàn và các phương tiện thông tin đại chúng. Để cung cấp thêm thông tin và một góc nhìn khác cho độc giả về lĩnh vực nhạy cảm này, báo Lao Động đã khởi đăng loạt bài của TS Vũ Quang Việt - Trưởng nhóm chuyên gia phân tích thuộc Cục Thống kê Liên Hợp Quốc (New York).
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tăng học phí: không thuyết phục

    TTCT - Malaysia vừa biến nền giáo dục nước này thành một nền giáo dục miễn phí khi quyết định sẽ không thu tiền 5,7 triệu học sinh tiểu học và trung học.

    Học sinh thuộc các gia đình có thu nhập dưới 1.000 ringgit/tháng (khoảng 448 USD) được miễn tiền giáo trình/tài liệu, đồng phục... Vào đầu năm học mới này, Trung Quốc cũng tuyên bố miễn học phí cho 12.000 sinh viên ngành sư phạm.

    Những thông tin trên đi ngược lại hoàn toàn với câu chuyện học phí tại nước ta trong thời gian này khi Bộ GD-ĐT hình như vẫn theo đuổi đề án tăng học phí.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    "Tôi không muốn những người giỏi lại rời bỏ đất nước...”

    (VietNamNetJobs) - Câu nói đầy tâm huyết trên là của GS Pierre Darriulat, Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm Khoa học Pháp dành cho các nhà khoa học trẻ của Việt Nam.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bộ Giáo dục Đào tạo thiếu một thiết chế

    70% số tiến sĩ của chúng ta không làm chuyên môn nữa mà đã đi làm quản lý. Vậy nên công việc đào tạo tiến sĩ của chúng ta là vô cùng cần thiết, gắn với việc này phải làm sao nâng cao chất lượng tiến sĩ và tạo điều kiện để họ hoạt động nghiệp vụ chứ không bỏ nghề.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đổi mới có tính cách mạng nền giáo dục và đào tạo của nước nhà

    Giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ và năng lực sáng tạo của con người Việt Nam và cộng đồng dân tộc Việt Nam, là động lực quan trọng để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến lên nhanh và vững, hội nhập quốc tế thắng lợi, sánh vai cùng các nước tiên tiến trên thế giới.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo dục Việt Nam đang bị “bệnh” thiếu dinh dưỡng

    Nhân đọc bài viết của anh Vũ Quang Việt “Xin được đối thoại với Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân về vấn đề giáo dục”, tôi thấy có nhiều điểm hay và quan trọng, vì thế tư tưởng tôi nảy ra một vài ý kiến nhỏ, xin được góp ý nơi đây
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chiến lược đào tạo tài năng ở 4 châu lục

    (VietNamNet) - Qua tìm hiểu những nền giáo dục phát triển hàng đầu tại 4 châu lục, có thể nhận thấy, đầu tư đào tạo những “tinh hoa” đang là chiến lược quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới.

    Mỹ: Tài năng được phép học ở nhà


    Mỹ là một trong những quốc gia sớm hình thành hệ thống giáo dục tài năng. Từ thế kỷ 19, một số trường chuyên đã được thành lập. Đến năm 1920, 2/3 số thành phố lớn ở Mỹ đã có chương trình đào tạo dành riêng cho những HS tài năng theo những phương thức khác nhau.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chúng tôi sẵn sàng để sinh viên đánh giá

    Trao đổi với VnExpress, lãnh đạo, giảng viên các trường đại học cho rằng, sinh viên không nên ngại bị "thù" khi thẳng thắn đánh giá thày. Kênh phản hồi của sinh viên sẽ là cơ sở để các thày điều chỉnh phương pháp giảng dạy, thậm chí tự đào tạo lại để đáp ứng nhu cầu.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Khởi đầu chấn hưng đại học bằng “tinh hoa”

    1/ Gần đây, một số báo chí, hay một số người Việt Nam phát biểu thường nhắc đến bảng xếp thứ tự các trường “đại học”, thí dụ như bảng xếp của Jiao Tong University (nếu tôi không lầm chữ Hán, thì nghĩa là Đại học Giao thông) ở Thượng Hải. Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học nước ngoài cho rằng không thể coi đó như là một thứ “khuôn vàng thước ngọc”...
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Cần thành lập Ban Cố vấn Khoa học của Thủ tướng

    Nhân dịp về nước tham dự Ban giám khảo cuộc thi Olympic Toán quốc tế lần thứ 48, GS.Đàm Thanh Sơn-Đại học Washington, Mỹ đã đến thăm tòa soạn Tia Sáng. Nhỏ nhẹ, điềm đạm nhưng thật cởi mở, thẳng thắn và sâu sắc, GS đã chia sẻ với phóng viên Tia Sáng những ưu tư trăn trở và kiến nghị của mình về sự phát triển KH và GD của đất nước.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Phó TT Nguyễn Thiện Nhân gửi thư phàn nàn báo SGGP

    Ngày 6/9/2007, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã gửi một bức thư cho Tổng Biên Tập Báo Sài Gòn Giải phóng về việc đăng tải lời phát biểu của ông tại một cuộc họp báo mới đây.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Cơn sốt "Quốc học"

    http://www.tiasang.com.vn/news?id=1896
    Dường như họ đã tìm ra được nhiều quan điểm của đạo Khổng Mạnh có thể giúp ích cho việc hiện đại hóa và thống nhất đất nước, nâng uy tín quốc tế của Trung Quốc (TQ). Khát vọng phục hưng văn hóa Trung Hoa dẫn đến một cơn sốt Quốc học bắt đầu từ thập niên 90. Người TQ đề xướng đọc sách của Khổng Tử, Lão Tử, Trang Tử. Nhiều trường tiểu học cho học sinh đọc các kinh điển Nho giáo như Tam Tự Kinh, Đệ tử quy. Các trường http://www.tiasang.com.vn/news?id=1896ĐH đều mở lớp hoặc Viện Quốc học.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Duy Tân- phong trào "hai trong một"

    Năm 1946, khi Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán, ông đã trao toàn bộ quyền điều hành nước Việt Nam non trẻ cho chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, người đã từng tham gia các phong trào Duy tân hồi đầu thế kỉ. Các phong trào yêu nước của nhà Nho chí sĩ khởi xướng chỉ là một khoảnh khắc của lịch sử nhưng đó lại là một bước ngoặt quan trọng của lịch sử Việt Nam cận – hiện đại. Chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS. Trần Ngọc Vương (Đại học Quốc gia Hà Nội) về chủ đề này.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Không tăng học phí khó bảo đảm chất lượng giáo dục

    Nguồn: http://www.sgtt.com.vn/web/tintuc/default.aspx?cat_id=586&news_id=26028
    “Học phí chắc chắn sẽ phải tăng. Có thể phải chấp nhận cả việc số người đi học sẽ giảm vì tăng học phí. Chúng ta đã sử dụng một số nguồn lực quốc gia đầu tư cho các trường, nhưng nếu chỉ trông vào đó mà không tăng học phí thì khó bảo đảm chất lượng giáo dục cần thiết.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nền móng giáo dục chính là lòng tin!

    TT - Nhân ngày khai trường, nhà văn Nguyễn Khắc Phục đã chia sẻ tâm sự với bạn đọc Tuổi Trẻ về một thời đi học và sự học của mình.
    Nhà văn Nguyễn Khắc Phục là người được coi là “pho từ điển sống” của thế hệ mình - những học sinh dở dang đường học hành, xếp bút nghiên ra mặt trận - vì khả năng tự học. Ông cũng là nhà văn rất thành công với bộ tiểu thuyết viết về học sinh - sinh viên: Học phí trả bằng máu,

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 ... 49 50 51 52 53 54 55 56 57 ... 61

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.