Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 6
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 6
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89914105 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Các vấn đề giáo dục"

    Khoa học và công nghệ Việt Nam đang ở đâu?

    Để đánh giá sự phát triển KH&CN của một quốc gia, cần phải sử dụng các chỉ tiêu đã quen thuộc trên thế giới. Về kết quả KH&CN, đó là số công trình khoa học công bố trên các tạp chí quốc tế và số sáng chế đăng ký ở các cơ quan có uy tín trên thế giới (Cục Sáng chế Mỹ,...). Về chỉ tiêu thứ nhất, ta ở sau Thái Lan hơn 20 năm; về chỉ tiêu thứ hai, ta chưa có gì để so sánh!
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Thi trắc nghiệm chỉ nên được xem là giải trí

    Thực ra, chúng tôi và những người thích thi trắc nghiệm cùng trưởng thành từ tự luận và tôi nghĩ họ phải biết là lứa tuổi học sinh phổ thông không nên bắt thi trắc nghiệm (tôi phải dùng từ “bắt” mới chính xác). Tôi đã chữa cho học sinh nhiều bài trắc nghiệm Toán do tôi ra và lấy trên mạng (có cả đề dự kiến của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục) và thấy rằng những đề thi này có sự may, rủi quá nhiều.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Khoa học xã hội và nhân văn: Gánh nặng đường xa

    Nhiều người đã nói về sự lạc hậu của KHXH&NV nước ta. Sự lạc hậu hay như thừa nhận của cựu Thủ tướng Phan Văn Khải là sự “không thành công” của việc chỉ đạo công tác khoa học, được hiểu là trong đó có KHXH&NV, biểu hiện như thế nào? Và làm thế nào để xây dựng và phát triển KHXH&NV nước ta thành một nền KHXH&NV tiên tiến?
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đừng bắt học sinh học thuộc quá nhiều môn Sử

    “Phải giảm bớt khối lượng kiến thức trong chương trình học lịch sử. Đừng bắt học sinh học thuộc nhiều quá. Ngay cả tôi cũng không nhớ được những con số, sự kiện mà sách giáo khoa lịch sử đưa ra…”

    Đó là ý kiến của GS Đinh Xuân Lâm - Người đã có nhiều đóng góp cho nền sử học nước nhà.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Suy nghĩ kỹ hơn hai vấn đề lớn trong giáo dục

    TP - Trong bài: “Chống gian lận trong thi cử bằng cách nào”, tôi có đề xuất một số biện pháp cụ thể để các vị giám sát của Bộ có thể hoạt động với hiệu quả tối ưu, nhằm kiểm chứng được có tình trạng gian lận quay cóp ở cả điểm thi hay không.

    Nếu chưa chứng minh và khẳng định được một cách cụ thể và chính xác là đã triệt tiêu được nạn quay cóp gian lận thì cũng chưa có thể nói đến chuyện lấy kết quả thi THPT để xét tuyển vào ĐH, CĐ.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chống gian lận trong thi cử bằng cách nào?

    TP - Kỳ thi THPT năm nay rõ ràng là thước đo chủ trương “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, cụ thể hơn là xem việc chống gian lận quay cóp và dung túng gian lận quay cóp, cái tệ nạn đã ăn sâu từ mấy chục năm nay, sẽ có kết quả như thế nào?
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đổi mới giáo dục: ngổn ngang trăm mối tơ vò

    Vừa qua, công bố các báo cáo đánh giá về Giáo dục Đại học Việt Nam (GDĐHVN) sau hơn một năm tiến hành khảo sát tại chỗ một số trường đại học Việt Nam trong khuôn khổ một dự án được Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) bảo trợ của Đoàn chuyên gia Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ đã được một số báo “giật tít” khá “kêu” (chẳng hạn: “3 yếu kém của GDĐH ở Việt Nam” – Dân trí điện tử, 5/8/2007 hay “GDĐHVN: dưới “con dao mổ” của Harvard”- Tuổi trẻ Online, 20/8/2007...).
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Các giáo sư hiến kế cho vấn đề học phí

    (Dân trí) - “Mổ xẻ” về vấn đề học phí, GS Văn Như Cương, GS Nguyễn Khắc Mai, GS Đào Trọng Thi, GS Phạm Phụ có những trao đổi ngắn với Dân trí để làm rõ hơn những khúc mắc về vấn đề này...
    GS Văn Như Cương: Thực chất của việc tăng học phí, theo tôi là do ngành phải tính toán lại. Có nhiều lãnh đạo ngành đã tuyên bố là khi thực hiện tăng học phí thì sẽ cấm mọi khoản thu khác ngoài học phí. Chính vì thế nên mức học phí mới không phải số tiền mấy chục nghìn mà hằng tháng học sinh đóng cho Nhà nước như 30.000 đồng/tháng ở bậc phổ thông, hay 180.000 đồng/tháng ở bậc ĐH...
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bộ trưởng GD Singapore: "GD Việt Nam cứng nhắc!"

    Chính phủ, doanh nghiệp và các trường hàng năm đều phải ngồi lại với nhau để bàn bạc xem nhu cầu nhân lực của đất nước trong thời gian tới là gì, từng lĩnh vực, từng ngành cần bao nhiều SV tốt nghiệp mỗi năm. Tất cả những con số này đều được đưa ra dựa trên nhu cầu xã hội chứ không phải khả năng đáp ứng của các trường.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo án "mẫu" bán tràn lan

    (VietNamNet) - Thị trường giáo án mẫu nhộn nhịp như "nấm mọc sau mưa". Nhu cầu mua, sử dụng giáo án mẫu ngày càng tăng.

    Trăm hoa đua nở

    Các quầy bán sách la liệt giáo án mẫu.
    Dạo một vòng qua các nhà sách, các cửa hàng sách tư nhân cạnh khu ĐH Quốc gia và ĐH Sư phạm Hà Nội, dễ nhận thấy là các giáo án mẫu, các cuốn sách thiết kế bài giảng được bày bán la liệt.
    Tại đây, môn nào cũng có giáo án mẫu, cấp nào cũng có giáo án mẫu. Từ Toán, Văn, Ngoại ngữ, Tin học đến Công nghệ, Giáo dục công dân... Từ mầm non, tiểu học đến THCS, đặc biệt nhiều ở cấp THPT.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chúng ta thừa kế di sản nào?

    Tuấn Đông (lược thuật)

    Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc cho thấy, việc kế thừa và phát huy những di sản truyền thống có vai trò vô cùng quan trọng trong việc góp phần đưa đất nước phát triển. Vấn đề là ở chỗ, ở những thời điểm lịch sử khác nhau, giá trị của di sản cũng có thể được nhìn nhận khác nhau. Việc xác định đâu là di sản cần phải phát huy, đâu là di sản cần phải cân nhắc, hạn chế hoặc loại bỏ... là một vấn đề phức tạp mang ý nghĩa cấp thiết đối với sự phát triển đất nước ngày nay. Cuốn sách của Giáo sư Văn Tạo - Chúng ta kế thừa di sản nào?
    Trong khoa học và công nghệ, pháp luật và hương ước, nông thôn và nông nghiệp, đã góp phần lý giải về điều này. Dưới đây là nội dung chính của sách.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bốn phương án giải quyết 2 kỳ thi

    TP - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục Lê Văn Giạng: "Tuy chưa được biết phương án cụ thể của Bộ GD & ĐT, tôi cũng xin tham gia một số ý kiến dưới đây về cuộc trao đổi quanh chủ trương nhập 2 kỳ thi làm 1 và thi trắc nghiệm đang diễn ra trên báo Tiền phong".
    Gần đây Bộ GD&ĐT cho biết là từ 2009 trở đi, sẽ kết hợp hai kỳ thi tốt nghiệp phổ thông (kỳ thi I) và kỳ thi tuyển sinh vào ĐH (kỳ thi II) thành một kỳ thi thống nhất và sẽ áp dụng rộng rãi phương pháp thi trắc nghiệm (dưới đây tạm gọi tắt là thi TN).
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nói không với đào tạo không đạt chuẩn

    Chất lượng các trường đại học mới: S.O.S!


    (LĐ) - Chỉ tính từ năm 2006 đến nay, đã có 25 trường đại học (ĐH) mới được thành lập. Đa phần các trường ĐH mới được nâng cấp từ một trường CĐ hoặc sáp nhập nhiều trường CĐ. Nhìn vào số lượng các trường ĐH mới được thành lập là rất khả quan, nhưng chất lượng thì thật đáng lo ngại.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Thi trắc nghiệm: Kiến thức của thầy và trò sẽ thui chột

    TP - Theo thầy V.N, bất cứ quốc gia nào thì đều tuân thủ theo quy luật: Thi thế nào thì dạy như thế vì cách dạy phải phụ thuộc vào cách thi. Thử hình dung, nếu tất cả các môn đều thi trắc nghiệm thì trẻ em sau này không viết nổi một bài văn mà chỉ gạch đầu dòng.
    “Ở đây luyện thi trắc nghiệm”, “Luyện thi kiểm tra trắc nghiệm các môn hiệu quả”, “Thầy luyện thi trắc nghiệm xịn” ...Các bảng quảng cáo có nội dung tương tự được treo ở các trung tâm luyện thi ngày càng nhiều để thu hút khách.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đầu tư vào giáo dục đại học, không dễ

    Lâu nay, ở nước ta, hai từ Giáo dục và Kinh doanh hình như không có chỗ đứng chung. Ngoài ra, cách đánh giá của công luận cũng tạo cho mọi người có cái nhìn không mấy thiện cảm về sự chung chăn gối giữa giáo dục và kinh doanh.
    Chừng nào chưa soi rọi và lý giải rõ các ẩn số của nó thì xã hội hóa giáo dục hoặc kêu gọi đầu tư vào giáo dục chỉ là từ gượng ép, là giải pháp tạm thời, quá độ cho một việc mà tự chúng ta cảm thấy không ổn. Suy nghĩ phổ biến hiện nay cho rằng: Kinh doanh trong giáo dục đại học là siêu lợi nhuận, là bán một thứ sản phẩm (giáo dục) cho người mua (sinh viên) mà họ không có quyền chọn lựa; là thứ kinh doanh độc quyền bán thứ sản phẩm mình (nhà trường) sẵn có cho nhu cầu mua vô cùng to lớn của khách hàng xếp hàng chờ đợi (sinh viên) hơn là bán thứ xã hội và sinh viên cần.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Gặp Hiệu trưởng ĐH danh tiếng nhất Pháp

    (VietNamNet) - Có hai nguyên tắc để đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam: nhà trường không thể tách rời doanh nghiệp; không thể để "giảng dạy - nghiên cứu - phát minh" đứng độc lập với nhau. "Và một nguyên tắc nữa, tôi xin được thêm vào cho VN: hãy coi những kinh nghiệm quốc tế của du HS chính là một đầu tư chính yếu".
    Tướng Xavier Michel, Hiệu trưởng một trong những trường ĐH danh tiếng của Pháp - Ecole Polytechnique - cho biết như vậy trong cuộc trao đổi 45 phút với VietNamNet, vào trưa 25/9.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    6 kỹ năng học tốt ở bậc đại học?

    (Dân trí) - Đó là kỹ năng học trên lớp, ở nhà, đọc sách, để ghi nhớ tốt, giải tỏa stress và kỹ năng chuẩn bị và làm bài kiểm tra. Những kinh nghiệm này tưởng là quá cũ nhưng lại không cũ và giúp ích rất nhiều cho các tân cử nhân.
    Tập thể lớp K9 Tài năng - Chất lượng cao của ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội đúc kết lại 6 kỹ năng học tốt ở bậc ĐH, xin giới thiệu cùng các bạn...
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bồi dưỡng học sinh giỏi một số nước phát triển

    Quan niệm về giáo dục học sinh giỏi

    Trên thế giới việc phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi đã có từ rất lâu. Ở Trung Quốc, từ đời nhà Đường (618 TCN) những trẻ em có tài đặc biệt được mời đến sân Rồng để học tập và được giáo dục (GD) bằng những hình thức đặc biệt. Trong tác phẩm phương Tây, Plato (427-347 TCN) cũng đã nêu lên các hình thức GD đặc biệt cho HS giỏi. Ở châu Âu trong suốt thời Phục hưng, những người có tài năng về nghệ thuật, kiến trúc, văn học... đều được nhà nước và các tổ chức cá nhân bảo trợ, giúp đỡ. (Colangelo & Davis; Hansen & Hoover, 1994)
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Gỡ sao đây?

    Năm ngoái, trong một bài báo nhỏ tôi có bày tỏ thắc mắc không hiểu sao chấm văn trong các kỳ thi lại có thể có đáp án. Ý tôi rất đơn giản: ai cũng biết đặc điểm quan trọng nhất của một văn bản văn chương là nó rất đa nghĩa, phải đa nghĩa, tác phẩm càng lớn thì càng đa nghĩa, hiểu mãi không hết, đời này qua đời khác.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Sáng tạo và thịnh vượng trí tuệ

    “Sáng tạo là điều VN đang rất cần”. Tôi rất thích ý kiến này của tân Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải trên báo Tuổi trẻ 3/8/2007.
    Khi qua ngưỡng nghèo vào năm 2010-15 thì sự sáng tạo sẽ là chìa khóa để quốc gia tiến vào khu vực các nước công nghiệp hóa. Chất lượng nguồn nhân lực sẽ quyết định sự thịnh vượng. Nền tảng của thịnh vượng lại chính là thịnh vượng trí tuệ. Như vậy tố chất sáng tạo sẽ là “cái đũa thần” giúp hóa rồng? Ông Lý Quang Diệu, một tác giả của con rồng Singapore cũng nhấn mạnh sự sáng tạo”nếu không muốn quay lại là một làng chài như 42 năm trước”.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 ... 48 49 50 51 52 53 54 55 56 ... 61

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.