Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 7
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 7
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89916227 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Các vấn đề giáo dục"

    Đại sứ Mỹ: "Giáo dục VN đang bị kéo căng"

    (VietNamNet) - “Giáo dục không phải là đổ cho đầy một cái xô, mà là thắp lên một ngọn lửa”. Nhìn về tương lai của nền giáo dục Việt Nam, điều hy vọng nhất là ngọn lửa học tập sẽ ngày càng bừng sáng và ánh sáng của nó sẽ soi tỏ mọi nơi chốn".
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nghịch lý: Chất lượng ĐH Việt Nam phụ thuộc đầu vào

    (VietNamNet) - "Các trường ĐH VN tồn tại nghịch lý là uy tín của họ phụ thuộc vào chất lượng đầu vào chứ không phải đầu ra. Trong khi đó, chất lượng SV sau khi tốt nghiệp mới là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng của các trường".
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tôn trọng lịch sử - tiêu chí của đổi mới

    GS, TS Ngô Văn Lê
    Tạp chí Hà Nội ngàn năm

    Trong nhà trường phổ thông của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Lịch sử là môn học bắt buộc. Nếu học sinh từng bước được trang bị kiến thức về cội nguồn dân tộc, truyền thống đánh giặc giữ nước, truyền thống lao động cần cù sáng tạo và những giá trị văn hóa, tinh thần mà ông cha mình, cũng như các nhà khai sáng đã gây dựng, giữ gìn bao đời thì chắc chắn từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, một thế giới quan đầy tính nhân văn sẽ được hình thành trong tâm hồn trẻ thơ qua môn học Lịch sử này.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Học phí trả bằng... ?

    Học phí trả bằng máu là tên một tiểu thuyết của Nguyễn Khắc Phục với số phận khá long đong như nhân vật chính của nó (ông Lê Công Cơ, một sinh viên tranh đấu ở Huế trước 1975, sau trúng cử đại biểu Quốc hội khóa 8, rồi bị “đánh" tơi tả vì những chuyện đâu đâu – như thường thấy ! – phải về hưu non. Nay ông là chủ tịch hội đồng quản trị trường đại học dân lập Duy Tân ở Đà Nẵng). Nhưng cái thời đấu tranh quyết liệt ấy cũng đã qua, thời bình chẳng còn ai nói chuyện đem máu ra để trả “học phí”, nhất là khi đó là học phí theo nghĩa đen, cho con em mình cặp sách đến trường.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chất lượng giáo dục - Lúng túng lối ra?

    TP - Sáng 30/10, trong phiên kết thúc hơn hai ngày thảo luận tại Hội trường về tình hình KT-XH của Quốc hội, những ý kiến bức xúc về chất lượng giáo dục đào tạo của các đại biểu Quốc hội đã khiến Phó Thủ tướng, kiêm Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân phải đăng đàn.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    “Chương trình và SGK của mình chẳng giống nước nào cả”

    (Dân trí) - Trí tuệ của học sinh Việt Nam rất khá, vậy mà gửi người đi học quá khó bởi vì tiếng Anh quá kém và kiến thức cơ bản chênh lệch quá nhiều. Theo GS Nguyễn Lân Dũng, đó là do chương trình đào tạo và sách giáo khoa của mình chẳng giống nước nào cả.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Một lượng tiền lớn bị quản lý lỏng lẻo, thiếu minh bạch

    TP - Một số tiền lớn trong các nguồn tài chính ngoài ngân sách của ngành giáo dục được quản lý khá lỏng lẻo, thiếu minh bạch, chủ yếu do lãnh đạo các cơ sở giáo dục và cơ quan quản lý giáo dục các cấp tự quyết định...

    Bên cạnh ngân sách Nhà nước và nguồn vốn ODA, các nguồn thu chính thức của ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) còn là khoản thu từ học phí và lệ phí, tiền đóng góp xây dựng trường sở, tài trợ của tổ chức, cá nhân, đóng góp từ các hợp đồng nghiên cứu khoa học và dịch vụ...
    Xem tiếp Xem tiếp...
    "Tự chủ đại học là mấu chốt cải cách giáo dục"

    TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM
    (LĐCT) - TS Nguyễn Đức Nghĩa được đánh giá là một trong những nhà giáo dục có tâm và có tầm, với nhiều trăn trở về cải cách giáo dục hiện nay tại TPHCM nói riêng và VN nói chung.
    Công việc khiến ông bận rộn đến chóng mặt, nhất là trong kỳ tuyển sinh đầu năm. Không những thế, ông còn liên tục đi công tác ở nước ngoài, nghiên cứu mô hình giáo dục ở các nước, tìm cách ứng dụng vào VN. Mới đây nhất, ông từ Canada trở về sau một hội nghị quốc tế về giáo dục.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    NGƯỜI CHUYÊN “PHẢN BIỆN GIÁO DỤC”

    Tưởng chừng tin tức chứng khoán là nóng nhất trên báo chí thời gian qua. Mà không phải, nóng nhất, và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt là tin tức giáo dục. Việc tăng giảm học phí, gộp hai kỳ thi tốt nghiệp THPT và thi vào ĐH&CĐ đang có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. PV Báo PL&XH có buổi trao đổi với GS Nguyễn Xuân Hãn về những đề tài trên .
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo dục Việt Nam đang trên con đường nào?

    TTCT - Năm học vừa khai giảng bắt đầu với một số thay đổi: tăng học phí, và để bù lại, cho vay “ăn học”. Đây là một vài thay đổi đơn lẻ hay là một chuyển hướng quyết định? Qua một số tham luận trong hội thảo “Phát triển giáo dục so sánh tại VN” tổ chức tại TP.HCM vào tháng năm năm nay, người ta có thể nhận ra rằng đang có sự chuyển hướng theo một mô hình mới.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chọn thi trắc nghiệm để giảm tiêu cực là chưa thỏa đáng

    TP - “Thi trắc nghiệm có tính khách quan hơn, tiết kiệm, giảm tải tiêu cực nhưng nếu nói như vậy là chưa đủ và thỏa đáng. Vì mục tiêu chính của thi cử không phải để chống tiêu cực, mà là đánh giá được trình độ học tập của học sinh, đáp ứng được yêu cầu tuyển chọn”.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Ký ức về thầy của giới trẻ: Mờ nhạt và sáo rỗng?

    (Dân trí) - Trong vòng thi vấn đáp tuyển nhân sự của một tập đoàn lớn, một câu hỏi được đặt ra cho các ứng viên vị trí quản lý là hãy kể về một kỷ niệm, hay ấn tượng đặc biệt về một người thầy đã từng dạy mình, có tới 7/10 người ngậm hột thị hoặc ngắc ngứ với những lời sáo rỗng và “văn mẫu”.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đang 'sai lầm nối tiếp sai lầm'

    Tôi là một giáo viên dạy Toán đã gần ba chục năm, tôi ủng hộ ý kiến của tất cả những người nêu cao vai trò của thi tự luận. Ở đó, tư duy logíc, tư duy tự luận, tư duy ngôn ngữ cho phép ta sàng lọc được những người giỏi để đào tạo tiếp cho họ sau này trở nên những người lao động có đẳng cấp cao của đất nước.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Góp phần vào chỉ tiêu hai vạn tiến sĩ

    Đã khá lâu làng báo Việt Nam mới khẽ khàng tái xuất những cuộc tập tranh luận nho nhỏ, ví như phản hồi xung quanh bài báo của tác giả Nguyễn Trung đăng trên TTCT ngày 23/09/2007 bàn tới đề án 2 vạn tiến sĩ của ngành giáo dục. Ông Nguyễn Trung có ý thách thức rằng chúng ta thường chê lời giải hoặc cách thực hiện chưa đúng, mà chưa bao giờ dám nghĩ rằng đề bài cũng có khi sai. Sau khi được nhắc nên biết và hiểu trước khi phê phán, đã có ý thưa lại rằng đúng là cần biết và hiểu, song nên vì lợi ích của ai [1].
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Lại bàn về chuyện giáo dục

    Mỗi một dân tộc trên thế giới có lẽ nói một cách “ chung chung ” đều có mang theo một vài cá tính tiêu biểu. Cá tính ấy một phần nào giúp tạo nên cái đặc thù của nền giáo dục. Một công dân Mỹ, có lẽ vì sống trong một xã hội khá tự do và giàu về của cải (của cải của mình, và của cải từ bốn phương đổ vào), cho nên tinh thần “ giáo dục ” của một xã hội như thế là sự cạnh tranh bộc lộ, vì điều ấy có khi mang lại rất nhiều lợi ích cho xã hội : mọi người thi đua làm giàu, làm sang, làm giỏi, thì xã hội cũng phát triển.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tiếng việt hôm nay: Sợ hơn bão táp !

    Cao Xuân Hạo
    “…tiếng Việt… không đáng bị coi khinh như các cơ quan truyền thông của ta vẫn coi khinh khi hàng ngày truyền bá một thứ tiếng Việt dịch từng chữ một từ tiếng Anh ra, bất chấp mọi quy tắc nói năng và viết lách của dân tộc…”
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Không nên dùng trắc nghiệm để kiểm tra học lực

    TP - Trong lớp học ở trường thì không nên dùng cách trắc nghiệm để kiểm tra học lực của học sinh. Thầy giáo phải chấm bài tự luận mới biết chỗ yếu, chỗ mạnh của học sinh để hướng dẫn học tập.

    Theo tôi, có thể và nên áp dụng thi trắc nghiệm trong một số trường hợp nhất định, nhiều trường hợp khác thì không nên và có một số trường hợp thì kết hợp kết quả của thi trắc nghiệm và thi tự luận.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Hơn 10.000 tỷ đồng ngân sách cho GD&ĐT đi đâu?

    TP - Ngành GD&ĐT cần giải thích rõ vì sao có sự chênh lệch lớn giữa tỷ lệ quỹ lương mà ngân sách bố trí và con số chi lương theo báo cáo của ngành (khoảng 61,60% so với từ 85% - 90%?). Riêng năm 2006, số tiền chênh lệch này là khoảng 10.600 tỷ đồng.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Dự thảo đề án Kỳ thi THPT quốc gia: Mục tiêu và những lo ngại

    “Thực tế trong suốt bao nhiêu năm qua cho thấy, kỳ thi tốt nghiệp THPT có độ tin cậy ít hơn nhiều so với kỳ thi ĐH và CĐ, đặc biệt là ở khâu coi thi và chấm thi. Nếu lấy kết quả này để xét tuyển vào ĐH, CĐ thì tiêu cực sẽ ít hơn hay sẽ tăng lên?...”

    Trao đổi với Dân trí về Dự thảo đề án kỳ thi THPT quốc gia của Bộ GD-ĐT, GS Văn Như Cương đã bày tỏ những lo ngại của mình.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    NHÂN và QUẢ

    Trong các bài diễn văn của các vị chức sắc QCKH thường có những lời khuyên: “Chúng ta phải tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc để làm chủ KH-KT, để sáng tạo phục vụ thực tiễn VN ”. Thực tế đã không diễn ra như vậy vì NCKH phải được thừa kế tỉ mỉ, phải hiểu sâu sắc thì mới sáng tạo được. “Đi tắt đón đầu” trong NCKH thường dẫn đến thiệt hại và phải làm lại những công đoạn mà người nghiên cứu “nóng ruột” muốn “tiến nhanh, tiến mạnh”.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 ... 47 48 49 50 51 52 53 54 55 ... 61

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.