Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 9
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 9
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89915800 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Các vấn đề giáo dục"

    “Phải thường xuyên thực hiện kiểm toán với chi tiêu trong giáo dục”

    (Dân trí) - “Chúng ta có khả năng tăng ngân sách cho giáo dục thì chúng ta cứ tăng, đồng thời chúng ta cũng phải thực hiện thường xuyên việc kiểm toán”, ông Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm UB Văn hoá Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nhấn mạnh bên lề kì họp Thường vụ Quốc hội.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Triết lý giáo dục Việt Nam: Cần phải thay đổi?

    Thời gian vừa qua, nhiều ý kiến của các nhà khoa học, nhà giáo dục bàn luận xung quanh việc Bộ Giáo dục và đào tạo chuẩn bị mở Hội nghị TRIẾT LÝ GIÁO DỤC. Có ý kiến đồng tình, có ý kiến ngược lại. Ai cũng có lý riêng của mình.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Các giáo sư danh tiếng nói về tăng học phí

    Tháng 10, Bộ GD&ĐT dự kiến trình Chính phủ Đề án tăng học phí, đồng thời lấy ý kiến nhân dân. Một số nhà khoa học, nhà giáo uy tín đã bày tỏ quan điểm về chủ trương này.

    Không thể tăng học phí gấp vài lần

    Giáo sư Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá Giáo dục Quốc hội: Vấn đề tăng học phí phải được cân nhắc từ hai phía. Thứ nhất, phải phù hợp với khả năng của người dân, đáp ứng được nhu cầu học tập của giới trẻ.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tăng học phí đại học: “Đã sẵn sàng cho sinh viên vay vốn”

    Lý Hà

    Phỏng vấn ông Nguyễn Thiện Nhân, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

    Thưa Phó thủ tướng, giải pháp mà ngành giáo dục đang thực hiện để nếu tăng học phí bậc đại học không trở thành một cú “sốc” đối với sinh viên phải chăng là việc triển khai quyết liệt chương trình cho sinh viên nghèo vay vốn đi học?
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Sự thật về “đào tạo chất lượng cao”

    Dũng Hiếu
    Trong làng giáo dục, những chuyện quảng cáo và phô trương thái quá về hình ảnh của mình đang xảy ra ngày càng nhiều.
    Cũng chẳng hiếm trường đại học tự nhận là trường có “đẳng cấp” hoặc “đào tạo chất lượng cao”... Thế nhưng khi cơ quan chức năng thẩm tra, thì mơi phát hiện ra số lượng giáo sư, phó giáo sư và tiến sĩ mà trường đăng ký trong danh sách giảng viên cơ hữu chẳng hề tồn tại.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo dục Việt Nam: "Thị trường chanh" khổng lồ

    Nếu trong âm nhạc, bài hát cây chanh (lemon tree) với khởi đầu là âm thanh của chiếc ly vỡ đã làm say đắm không ít người thì trong kinh tế học, “thị trường chanh” (Lemon Market) đã giúp George Akerlof đoạt giải nobel kinh tế năm 2001. Tên là như vậy, nhưng cũng như bài hát cây chanh, chẳng liên quan gì đến chanh mà nó giải thích hiện tượng thất bại thị trường do thông tin bất cân xứng, người mua không phân biệt được đâu là hàng tốt đâu là hàng kém chất lượng. Kết quả cuối cùng trên thị trường chỉ còn lại toàn hàng kém chất lượng.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

    Trịnh Doãn Chính
    Tạp chí Triết học
    Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về giáo dục luôn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" ở nước ta, tư tưởng đó của Người càng có ý nghĩa thiết thực.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    TPHCM bình chọn trường “sao” để làm gì?

    Đó là câu hỏi của phóng viên Báo NLĐ đặt ra với ông Huỳnh Công Minh, Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM, khi sở này vừa công bố kế hoạch bình chọn trường THPT đạt chuẩn “sao” năm học 2007-2008
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tài chính trong giáo dục: "Bí hiểm"

    Giáo dục hiện nay ngổn ngang những bất cập. Vẫn biết lãnh đạo ngành đang rất cố gắng cải cách nhưng xem ra nỗ lực gỡ nút vẫn luẩn quẩn như “kiến leo cành cụt”, khiến những người theo dõi có tâm trạng như “kiến bò chảo nóng”.

    VTC News đã có cuộc trao đổi thẳng thắn với Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về một số vấn đề của ngành.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chất lượng nguồn nhân lực quá yếu

    (LĐ) - Theo Diễn đàn kinh tế thế giới, năm 2005, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam xếp thứ 53 trong số 59 quốc gia được khảo sát. Cơ cấu nguồn nhân lực tỉ lệ đại học (cử nhân, bác sĩ, kỹ sư)/trung học chuyên nghiệp/công nhân kỹ thuật trung bình ở nước ta (1:1,16: 0,92 ); còn trung bình của thế giới (1:4:10), như vậy nước ta nghiêng tỉ lệ thầy nhiều hơn thợ quá lớn.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    100% các trường đào tạo tín chỉ vào năm 2010: Có giải quyết được bất cập về chất lượng giáo dục?

    (LĐ) - Mục tiêu đề ra của Bộ GDĐT là năm 2010, tất cả các trường phải chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo hệ thống học chế tín chỉ. Thế nhưng trong khi có những trường ĐH đã bắt đầu thực hiện tín chỉ được 9-10 năm, thì có nhiều trường lớn, có "thương hiệu" vẫn đứng ngoài cuộc, hoặc mới chỉ dừng lại ở chỗ "nghiên cứu, học hỏi".
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chất lượng đào tạo đại học

    (LĐCT) - Quả thực nền giáo dục nước ta có quá nhiều vấn đề, không đáp ứng được nhu cầu phát triển đất nước. Từ cơ sở trường lớp, chất lượng giáo viên, học phí, sách giáo khoa, chương trình đào tạo, số lượng học sinh sinh viên,... đến chất lượng đào tạo. Đụng đâu cũng thấy có vấn đề. Chỉ xin có vài ý kiến về chất lượng đào tạo cao đẳng, đại học.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Linh hồn tiếng Việt không hề mất

    TT - Giáo sư Cao Xuân Hạo - người thầy của chúng tôi - đang lâm bệnh nặng. Thầy đã yếu từ mấy năm nay...
    Biết bao thế hệ sinh viên, nghiên cứu sinh đã được thầy Cao Xuân Hạo dạy dỗ và hướng dẫn để trở thành thạc sĩ, tiến sĩ. Những kiến thức mới mẻ về âm vị học, ngữ nghĩa học, ngữ pháp chức năng... đã giúp chúng tôi rất nhiều trên con đường nghiên cứu và giảng dạy.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nghiên cứu khoa học: thừa tiền!

    Bộ KHCN vừa hoàn trả ngân sách nhà nước (NSNN) 125 tỉ đồng tiền nghiên cứu khoa học do không bố trí được đề tài (năm ngoái, con số này là 321 tỉ đồng). Vì sao NSNN dành cho KHCN năm 2007 chỉ có 7.100 tỉ đồng (khoảng 2% tổng chi ngân sách) mà vẫn không dùng hết, trong khi nhiều nhà khoa học chân chính than rằng thiếu tiền nghiên cứu?
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nhập 2 kỳ thi làm 1 và thi trắc nghiệm: Mắc vào khó gỡ

    TP - Gộp thi kết thúc Trung học và thi tuyển vào Đại học, là một đề án có thể gây ra những hậu quả rất tai hại, mắc vào đó thì sau này rất khó gỡ.

    1/ Trước hết, tôi xin dẫn kinh nghiệm ở Pháp. Bằng Tú tài (baccalauréat) ra đời năm 1808, có đặc điểm sau đây:

    Theo luật, nó vừa là bằng kết thúc Trung học (định nghĩa thứ nhất), đồng thời là “bằng cấp đầu tiên của đại học”, (“premier grade universitaire”, định nghĩa thứ nhì). Bằng Tú tài Pháp là kết quả của một sự “gộp thi”, một thứ bằng “hai trong một”.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Có nên nghiệm thu các đề tài nghiên cứu cơ bản?

    GS Hoàng Tụy

    Vừa qua, Bộ Khoa học và Công nghệ đã có những qui định mới về việc nghiệm thu đề tài nghiên cứu cơ bản, được coi là có nhiều “tiến bộ” so với qui định trước đây. Nhưng theo tôi không ở đâu trên thế giới có chuyện NGHIỆM THU các đề tài khoa học theo cách đó.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Thư ngỏ của Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt

    (VietNamNet) - Xây dựng Nhà Quốc hội là một công việc hệ trọng, các vị đại biểu Quốc hội đang thay mặt Nhà nước và toàn thể nhân dân đưa ra những quyết định tác động đến lịch sử. Cần lắng nghe và cân nhắc rất cẩn trọng. - Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Sự Biết và Hiểu là cần thiết của nhà báo, nhưng quan trọng hơn vẫn là đứng trên lập trường nào, vì lợi ích của ai?

    Nguyễn Xuân Hãn (ĐHQG Hà Nội)
    Gần đây tôi có đọc hai bài báo “Đề án 112 +đề án 20.000 tiến sĩ=đề án 112 luỹ thừa n” của tác giả Nguyễn Trung đăng trên tờ Báo Tuổi trẻ Cuối tuần , Số 37-07 (1251, ngày 23-9-2007) và bài báo “Phê phán phải dựa trên sự Biết và Hiểu” của tác giả nào đó ký bút danh Đá Chông đăng trên tờ báo Công An Nhân Dân ngày 25-9-2007.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo dục ĐH: Không "cung" với "cầu rởm"

    Từ một số năm nay, một số người đề cập đến "cầu" và "cung" để dẫn chứng cho sự đòi hỏi tăng số lượng trường ĐH, tăng số SV, tăng học phí, v.v... Tôi không dám khẳng định rằng có một động cơ để thương mại hóa giáo dục ĐH kiếm lời. Nhưng tôi thấy nên đặt lại một số câu hỏi để cho vấn đề thật sáng tỏ về "cầu" và "cung", mong được ông Bộ trưởng quan tâm.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    Toàn bộ một bài phỏng vấn

    — Bùi Trọng Liễu —

    Ngày 6-8-2007, tôi nhận được thư của một biên tập viên trẻ của một tạp chí trong nước, thay mặt Ban biên tập, yêu cầu được phỏng vấn tôi, với lời lẽ mà tôi cho là thành thật, và bày tỏ mong được câu trả lời càng thẳng thắn bao nhiêu, càng có lợi cho tình hình nước nhà bấy nhiêu. Tôi nghĩ rằng người biên tập viên này cầu thị, nên tuy những câu hỏi tế nhị, tôi đã cố gắng trả lời.
    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 ... 45 46 47 48 49 50 51 52 53 ... 61

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.