Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 8
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 8
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89876142 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Các vấn đề giáo dục"

    Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông: Nên tập trung vào nền móng thiết yếu

    Theo các giáo sư hàng đầu của VN trong lĩnh vực giáo dục (GD), muốn đổi mới chương trình - sách giáo khoa, trước hết phải xác định rõ ràng “hình hài”, cơ cấu nền GD.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Sẽ không đạt được mục tiêu cải cách giáo dục!

    Về đề án “Đổi mới chương trình sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT” với kinh phí 70.000 tỷ đồng, nguyên PCT nước Nguyễn Thị Bình cho rằng: “Với cách xây dựng đề án đổi mới giáo dục phổ thông như Bộ vừa công bố sẽ không đạt được những mục tiêu cải cách GD đề ra”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Loạn thi, loạn vì thi

    Khi triển khai đại trà chương trình - sách giáo khoa hiện hành (từ năm 2002), đổi mới phương pháp dạy học được xem là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ thành công hoạt động giáo dục trong từng trường học. Nhưng...

    Trên thực tế, gần như chỉ những tiết học có tính chất trình diễn (cấp trên dự giờ, chuyên đề, hội thi...), học sinh mới được thụ hưởng các phương pháp dạy học hiện đại. Còn lại, dạy chay học chay, thầy đọc - trò chép... được tận dụng tối đa, từ lớp học chính ra lớp học thêm tới các lò luyện thi, bởi lý do đơn giản, đây là cách dạy học hiệu quả nhất để ứng phó với các kỳ thi.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Có thể buôn để làm giáo dục chứ không buôn giáo dục!

    Trả lời phỏng vấn Báo Thanh Niên, nhà văn Nguyên Ngọc, Chủ tịch HĐQT trường Đại học (ĐH) Phan Châu Trinh đã nhấn mạnh như vậy.

    * Tại cuộc hội thảo "Chiến lược phát triển của trường ĐH Phan Châu Trinh trong giai đoạn mới" vừa tổ chức tại Hội An, ông có phát biểu: Muốn cải cách giáo dục một cách thực sự, cần phải thực hiện tư tưởng của nhà yêu nước Phan Châu Trinh "Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh". Ông có thể nói rõ hơn về nội dung này?


    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đề án giáo dục 70.000 tỷ đồng: Quá lãng phí!

    Dự thảo Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông có dự toán kinh phí 70.000 tỷ đồng mà Bộ GD-ĐT đang trong quá trình soạn thảo chưa công bố rộng rãi nhưng đã gặp sự phản ứng mạnh mẽ của nhiều nhà giáo dục vì cho rằng quá lãng phí.

    Mới khái toán là 70.000 tỷ đồng?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    GS Chu Hảo: Đề án 70.000 tỷ - Xin chớ vội lo

    Chưa có đề án "Đổi mới căn bản và toàn diện nền Giáo dục Việt Nam", chưa có "Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2011- 2020" thì làm sao đã có cơ sở định hướng cho những đề án nhỏ như về Chương trình và Sách giáo khoa cấp phổ thông sau năm 2015 này? " - GS Chu Hảo trả lời Bee.net.vn về đề án "Đổi mới Chương trình, Sách giáo khoa Giáo dục Phổ thông sau năm 2015” đang thu hút sự chú ý của dư luận.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Thay sách giáo khoa chưa thích hợp vào lúc này

    Sau khi Bộ Giáo dục xây dựng đề án "Đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015", trao đổi với PV, Giáo sư Văn Như Cương cho rằng đề án ra đời chưa đúng thời điểm, việc thay sách giáo khoa cũng có thể thực hiện, nhưng chưa thích hợp vào lúc này. Hơn nữa với chương trình hiện hành, chỉ cần cắt 1/3 nội dung là giảm gánh nặng nhồi nhét cho học sinh.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bảy mươi ngàn tỉ đồng để biên soạn sách giáo khoa?

    Bảy mươi ngàn tỷ đồng là nhiều hay ít? Cố nhiên ai cũng cho là nhiều, quá nhiều, ngoại trừ có một vài người cho là ít, thậm chí rất ít. Một vài phép tính số học đơn giản cho chúng ta thấy có thể làm được việc gì với số tiền bảy mươi ngàn tỉ đồng?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đề án giáo dục 70.000 tỷ đồng chỉ là bản nháp vội

    "Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa chỉ là bản nháp vội vàng dày 30 trang. Bộ Giáo dục đang vừa đá bóng vừa thổi còi và soạn thảo đề án theo quy trình ngược", PGS.TS Nguyễn Kế Hào (nguyên Vụ trưởng Tiểu học) bình luận.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Khối C thất thế: Sự xuống cấp của văn hóa

    Năm nay, chưa đến 5% số hồ sơ đăng ký dự thi đại học khối C. Điều đó cho thấy sự báo động đỏ về mất cân bằng trong xã hội. KH&ĐS đã có cuộc trao đổi với GS Phong Lê, nguyên viện trưởng Viện Văn học về vấn đề này.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nạn tác giả ma nhìn từ vụ lùm xùm Tài năng và Đắc dụng

    Sự hiện diện của ông Đặng Lê Nguyên Vũ như là một đối tượng nghiên cứu và đồng thời là tác giả gây không ít ngạc nhiên. Đã là đối tượng nghiên cứu thì tại sao lại là tác giả?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đối thoại Nguyên Ngọc - Vũ Thành Tự Anh: Vóc dáng tự do, tinh thần độc lập

    “Triết lý giáo dục, nói nôm na ra là chúng ta định xây dựng và thực hiện nền giáo dục này để làm gì? Với nền giáo dục này, chúng ta muốn đào tạo nên những con người như thế nào đây? Chúng ta định đào tạo nên những con người tự do, biết suy nghĩ và có suy nghĩ độc lập, từ đó là những con người sáng tạo, hay đào tạo nên những con người chỉ biết chấp hành, vâng lời, phục tùng, hết sức dễ bảo…”. Đây là những lời mở đầu cho cuộc đối thoại giữa nhà văn Nguyên NgọcTiến sĩ Vũ Thành Tự Anh (Phó giám đốc phụ trách chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Việt Nam) về sự vận động của giáo dục Việt Nam thế kỷ XXI – Một hình dung về con người cân đối hài hòa giữa thể chất và trí tuệ, với bản lĩnh tư duy độc lập để lựa chọn đường đi cho chính mình.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Phải miễn phí hoàn toàn ở 2 cấp học bắt buộc

    Ngôi nhà với những bụi hồng leo trước cổng là đặc điểm khác biệt để nhận ra nhà riêng GS Hoàng Xuân Sính trong khu tập thể “trường Amx” nằm ngay trên đường Đào Tấn, chếch sau Khách sạn Daewoo. Dù có sự thay đổi chóng mặt ngoài phố sá song ở đây không có nhiều thay đổi sau vài năm tôi có dịp trở lại, phòng khách vẫn chỉn chu lối tư duy toán học. Còn chủ nhân, đương nhiên, mạnh mẽ và khúc triết – hình ảnh vốn quen thuộc của bà tại các “kỳ cuộc” của Mặt trận, nơi bà vào “vai” Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Những khuyết tật của đại học siêu lợi nhuận

    Né tránh khái niệm "vì lợi nhuận" hay "phi lợi nhuận" trong giáo dục nói chung dường như đã góp phần cho việc triển khai mô hình ĐH ngoài công lập luôn gặp trở ngại gần 20 năm. GS Phạm Phụ, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM nêu ý kiến về câu chuyện đang nóng của giáo dục hiện nay "mô hình trường đại học tư thục: phi lợi nhuận hay siêu lợi nhuận".

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo dục Việt Nam: nghịch lý cười ra nước mắt

    1. Nghịch lý ít người quan tâm

    Hàng năm, mỗi khi đến mùa tuyển sinh đại học lại thấy có không biết bao nhiêu là chương trình “tiếp sức” cho các em học sinh lớp 12 ở bậc phổ thông như:“Tư vấn tuyển sinh”, “Tiếp sức mùa thi”…. Hay trước mỗi đợt sinh viên đại học tốt nghiệp ra trường lại có những chương trình như: “Tư vấn kỹ năng xin việc”, “Kỹ năng trả lời phỏng vấn”… diễn ra rất rầm rộ trên khắp cả nước. Ví như vừa qua báo Tuổi Trẻ đã kết hợp với các đơn vị tài trợ, các trường đại học tổ chức hàng loạt các chương trình “Tư vấn mùa thi” cho các em học sinh phổ thông lớp 12 trên khắp mọi miền đất nước như: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hà Nội, Cà Mau…

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tuyển sinh đại học trên thế giới và những lưu ý cho các nước đang phát triển

    Bài viết này của tôi đã được đăng trong tập tài liệu có tựa đề là "Đổi mới tuyển sinh đại học và cao đẳng" tại Việt Nam (NXB ĐHQG 2009). Tài liệu này là kết quả của một số nghiên cứu nho nhỏ và những bài tham luận tại một Hội thảo mà Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo của ĐHQG-HCM nơi tôi hiện đang làm việc đã tổ chức vào năm 2008; khi ấy Bộ Giáo dục và Đào tạo đang ráo riết đẩy mạnh chủ trương đổi mới tuyển sinh đại học tại VN với kỳ thi "2 trong 1". Hội thảo ấy là nhằm đưa ra những ý kiến và kiến nghị để chuẩn bị cho thời gian khi Bộ thực hiện việc đổi mới tuyển sinh, mà ai cũng nghĩ rằng sẽ xảy ra sau đợt tuyển sinh năm 2009 (tức nếu có xảy ra thì phải xảy ra vào năm 2010).

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chưa giải bài toán gốc thì vẫn còn dạy thêm, học thêm

    Do chưa bắt tay vào giải quyết bài toán gốc, bên cạnh đó lại thiếu cơ chế để người học phản ánh những hiện tượng bắt ép nên "vấn nạn" dạy thêm học thêm cưỡng bức luôn là nỗi bức xúc của xã hội.

    Thời gian trở lại đây, hầu hết các địa phương đều ban hành các quy định về quản lý dạy thêm học thêm (DTHT). Ngoài việc bám sát với quy định của Bộ GD-ĐT đã ban hành trước đó thì mỗi nơi đều có những cách quản lý riêng để chấn chỉnh. Tuy nhiên theo đánh giá của nhiều nhà quản lý thì các quy định này chỉ mang tính hình thức nhằm trấn an dư luận bởi nhẽ người tham gia dạy thêm không khó để “lách” những yêu cầu được đưa ra trong khi đó việc thanh tra kiểm tra (nhất là việc dạy thêm ngoài nhà trường) gần như thiếu tính khả thi.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Dự thảo Luật Giáo dục đại học: Xa rời thực tế!

    Dự thảo Luật giáo dục đại học còn quá chung chung xa rời thực tế, chưa cụ thể; cần xóa bỏ thi đại học như hiện nay, bỏ chỉ tiêu tuyển sinh, bỏ quy định về xin mở mã ngành, chuyên ngành; tự chủ đại học…

    Đó là những vấn đề mà nhiều đại biểu đưa ra góp ý tại hội thảo lấy ý kiến về việc xây dựng Luật Giáo dục đại học do Ủy ban VH GD TNTN& NĐ của Quốc hội tổ chức hôm nay 19/4 tại Hà Nội.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nền giáo dục đọc i xì và chép nguyên xi

    “Con nên chép hay viết theo sự tự hiểu của mình?”, chị Phương Nga (Hà Nội) đã bị bất ngờ khi đứa con 8 tuổi của mình đặt ra câu hỏi ấy. Cậu bé phải thi môn Đạo đức và dù mới học lớp 3 nhưng con chị đã hiểu: nếu chép đúng theo sách thì sẽ đạt điểm cao hơn là khi làm bài theo cách hiểu của mình.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Báo động đỏ ngành khoa học xã hội?

    Năm nay, kỳ thi ĐH lại chứng kiến sự giảm sút không phanh của lượng hồ sơ khối C và hồ sơ dự thi vào các ngành khoa học xã hội. Cùng với đầu vào gian nan khiến các chuyên gia đầu ngành lo ngại số người quan tâm đến nhóm ngành này đang ở mức báo động đỏ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 ... 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ... 61

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.