Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 21
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 21
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89254236 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Hoàng Sa - Trường Sa"

    Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982: Cơ sở pháp lý quốc tế để bảo vệ quyền lợi của Việt Nam trên Biển Đông

    Công ước Luật biển 1982 là hiến pháp của biển, là cơ sở pháp lý chung cho việc giải quyết các tranh chấp biển, trong đó có phân định vùng biển và thềm lục địa chồng lấn giữa các nước xung quanh Biển Đông. Bài viết nhân kỷ niệm 30 năm ngày ký kết và nhân ngày Viêt Nam thông qua Luật biển.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đường chữ U của Trung Quốc ở biển Đông: phân tích bốn cách diễn giải

    Việc Trung Quốc yêu sách vùng biển nằm ngoài 12 hải lý tính từ các các đảo tranh chấp ở biển Đông kể từ những năm 1990 và việc họ kèm một bản đồ vẽ đường chữ U trong các công hàm gửi đến Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) năm 2009 đã làm dấy lên nhiều quan ngại và tranh luận về ý nghĩa của đường này. Bài viết này xem xét một số cách diễn giải có thể có trong bối cảnh Bắc Kinh chưa có một sự giải thích rõ ràng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đường lưỡi bò, con đường hoang tưởng

    Hoàng Sa Trường Sa - Đảo Song Tử TâyVề mặt pháp lý, một tấm bản đồ được coi là có giá trị khi nó hội đủ các yếu tố gắn liền với quá trình thực thi chủ quyền của Nhà nước đối với các vùng lãnh thổ mà Nhà nước đó đã chiếm hữu thật sự,… chứ không phải muốn vẽ gì thì vẽ, nói gì thì nói. Mọi luận điểm đều phải có cơ sở pháp lí, khoa học. Những tranh chấp trên Biển Đông rất phức tạp và nhận thức hiện nay rất khác nhau.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đề xuất giải pháp đấu tranh chủ quyền lâu dài ở biển Đông (bài cuối)

    Hoàng Sa Trường SaTừ những thực tiễn, chứng lý và pháp luật, mà Infonet đã lần lượt chuyển đến độc giả, cuốn sách “Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông” còn nêu ra những "tia sáng" và những giải pháp cho tình hình phức tạp ở Biển Đông.

    5 đề xuất, sáng kiến nổi bật của giới học thuật về vấn đề Biển Đông

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Một phần Trường Sa của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm như thế nào? (bài 8)

    Hoàng Sa Trường SaBất chấp luật pháp quốc tế, sau khi chiếm đóng Hoàng Sa, Trung Quốc lại một lần nữa dùng vũ lực xâm lược một phần quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

    Khúc ca bi tráng…

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm Hoàng Sa của Việt Nam (bài 7)

    Hoàng Sa Trường SaMột thực tế không thể chối cãi, Trung Quốc đã dùng vũ lực để chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa từ tay Việt Nam. Điều này vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế có liên quan đến quyền thụ đắc lãnh thổ quốc gia.

    Chiến thuật lấn chiếm “ Đục nước béo cò”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Những căn cứ mơ hồ của Trung Quốc về Biển Đông - Bài 6

    Hoàng Sa Trường SaTrung Quốc đã xúc tiến kế hoạch xâm lấn Biển Đông như thế nào và dùng lý lẽ nào để "biện minh" cho những chiêu bài đã "lộ tẩy" trên Biển Đông?

    Dùng tài liệu mơ hồ làm căn cứ

    Những nội dung lịch sử, địa lý… mà phía Trung Quốc thường xuyên tuyên truyền trên mọi phương tiện, mọi lúc, mọi nơi, thực hư thế nào? Giá trị của chúng đến đâu?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Trung Quốc và những âm mưu đã “lộ tẩy” về Biển Đông - Bài 5

    Hoàng Sa Trường SaViệt Nam có đầy đủ chứng lý và căn cứ pháp luật để chứng minh chủ quyền của mình đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

    Chiến lược biển của Trung Quốc

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Việt Nam chứng minh chủ quyền trên cơ sở chứng lý và luật pháp - Bài 4

    Hoàng Sa - Trường SaNhư Infonet đã thông tin, Việt Nam là Nhà nước đầu tiên đặt chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong bài này, chúng tôi tiếp tục cung cấp cho độc giả góc nhìn về chứng lý và pháp luật từ sách 'Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông'.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nhìn lại những điểm mốc chiếm hữu thực sự của Việt Nam tại Hoàng Sa, Trường Sa (Bài 3)

    Hoàng Sa - Trường SaTừ thế kỷ XVII, Người Việt đã liên tục khẳng định, bảo vệ, thực thi chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cho dù gặp bất cứ trở ngại, khó khăn nào.

    Dấu ấn Việt Nam đầu tiên, thường xuyên, liên tục trên Hoàng Sa và Trường Sa

    Xem tiếp Xem tiếp...
    NHỮNG BẰNG CHỨNG VỀ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TẠI HOÀNG SA - TRƯỜNG SA- PII

    Tham luận tại Hội thảo về Biển Đông ngày 28/8 tại Hà Nội

    Những bằng chứng văn bản nhà nước, chính sử, địa chí, bản đồ về chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa & Trường Sa & Các giải pháp giải quyết ở Biển Đông*

    Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, tiến sĩ sử học

    Xem tiếp Xem tiếp...
    NHỮNG BẰNG CHỨNG VỀ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TẠI HOÀNG SA - TRƯỜNG SA- PI

    Tham luận tại Hội thảo về Biển Đông ngày 28/8 tại Hà Nội

    Những bằng chứng văn bản nhà nước, chính sử, địa chí, bản đồ về chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa & Trường Sa & Các giải pháp giải quyết ở Biển Đông*

    Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, tiến sĩ sử học

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Những “dấu ấn” đầu tiên của Việt Nam trên Biển Đông (Bài 2)

    Sách “Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông”, Chủ biên Ts Trần Công Trục, khẳng định Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên đã chiếm hữu và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền này là thực sự, liên tục, hòa bình, ít nhất là từ thế kỉ XVII.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Toàn thế giới nên biết về 'Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông'

    Việt Nam trên biển đôngRa mắt chưa đầy 1 tháng, cuốn sách “Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông” đã thực sự gây “sốt” với giới học thuật trong và ngoài nước, ngay cả với học giả Trung Quốc về Biển Đông.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    GS Nguyễn Đình Đầu: Cát Vàng là tên gọi chỉ có ở Đại Việt xưa và Việt Nam nay

    (Petrotimes) - Gần 2 giờ trò chuyện cùng ông đã cho tôi thêm nhiều kiến thức sâu sắc cũng như giá trị của các bản đồ cổ trong việc khẳng định chủ quyền đất nước.

    Nghiên cứu bản đồ, địa bạ là công việc mà GS Nguyễn Đình Đầu theo đuổi cả cuộc đời và ông khẳng định: “Tôi không phải là nhà sưu tầm bản đồ cổ như nhiều người nói lâu nay mà bản đồ là phương tiện để tôi nghiên cứu. Bản đồ giải mã được nhiều vấn đề còn bí ẩn, mơ hồ, nó đem lại chứng cứ xác thực, khoa học; trả lại sự thật cho lịch sử”. Gần 2 giờ trò chuyện cùng ông đã cho tôi thêm nhiều kiến thức sâu sắc cũng như giá trị của các bản đồ cổ trong việc khẳng định chủ quyền đất nước.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    VĂN TẾ ĐỌC GIỮA BIỂN ĐÔNG DÂNG ANH LINH CÁC LIỆT SĨ HẢI QUÂN HI SINH ĐỂ GIỮ GÌN BIỂN ĐẢO THIÊNG LIÊNG CỦA TỔ QUỐC

    Trường Sa, Hoàng SaNgày 14 tháng 3 năm 1988, hải quân Trung Quốc ngang ngược tấn công, xâm chiếm trái phép một số đảo trong quần đảo Trường Sa vốn thuộc chủ quyền của nước CHXHCN Việt Nam. Trong cuộc chiến đấu không cân sức ấy, 3 tầu vận tải và 64 chiến sĩ hải quân Việt Nam đã hi sinh anh dũng. Trong các tài liệu của HQNDVN, sự kiện này được biết đến với tên gọi CQ-88 (Chủ quyền-88).

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Không thể chậm trễ

    Trường Sa, Hoàn SaHai nữ sinh phổ thông, một VN, một Trung Quốc cùng tham gia chương trình Giao lưu văn hóa ở Mỹ (học 1 năm phổ thông và ở nhà cha mẹ nuôi là người Mỹ), được sắp xếp ở chung một nhà. Tất cả là ngẫu nhiên, có học sinh giao lưu văn hóa VN ở chung cùng một nhà với bạn Đức, Tây Ban Nha, Nhật, Thái Lan, Hàn Quốc...

    Xem tiếp Xem tiếp...

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.