Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 5
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 5
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89535818 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Bài học trực tuyến"

    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao ở đoạn đường sắt vòng, đường ray phía ngoài phải đặt cao hơn một chút so với đường ray phía trong?

    Khi xe lửa chạy trên đoạn đường vòng nó thực hiện một chuyển động tròn và đương nhiên cũng phải có tác dụng của lực hướng tâm. Lực hướng tâm ấy từ đâu mà ra?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao khi ngồi xe đạp đi qua đoạn đường vòng phải nghiêng thanh người về phía đường vòng?

    Nếu biết đi xe đạp, nhất định bạn biết rằng: khi xe đạp đang đi trên đường thẳng thì phải giữ cho xe đạp thẳng đứng; còn khi xe đạp phải vòng gấp thì không những phải thay đổi hướng của ghi đông mà người ngồi trên xe cũng phải nghiêng về phía đường vòng một cách thích đáng. Vì sao phải làm như vậy?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao vành của bánh đà phải làm thật dày?

    Bánh đà là một thiết bị cơ khí quay được sử dụng để lưu trữ năng lượng quay. Bánh đà có mô-men quán tính lớn, và do đó chống lại sự thay đổi tốc độ quay. Lượng năng lượng được lưu trữ trong một bánh đà tỉ lệ với bình phương tốc độ quay của nó. Năng lượng được chuyển giao cho một bánh đà bằng cách áp dụng mô-men xoắn đối với nó, do đó gây ra tốc độ quay của nó, và do đó năng lượng lưu trữ của nó, gia tăng. Ngược lại, bánh đà giải phóng năng lượng được lưu trữ bằng cách áp mô-men xoắn đến tải cơ khí, kết quả làm tốc độ quay giảm.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao khi xe lửa đang chạy nhanh, người ta nhảy lên cao mà vẫn rơi đúng chỗ cũ?

    Trên nền nhà ta nhảy lên cao, khi rơi xuống sẽ vẫn đúng vào chỗ cũ. Trên xe lửa đang ngừng chạy nhảy lên cao, sau khi rơi xuống vẫn đúng chỗ cũ trên tàu. Những điều này thì ai cũng đều có kinh nghiệm và ai cũng cho là sự thực hiển nhiên.

    Trên một xe lửa đang chạy nhanh nếu như có một người nhảy lên cao khi rơi xuống liệu có đúng chỗ cũ như trên không?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao đường sắt chạy qua cầu, ở phía trong đường ray phải lắp thêm hai đường ray nữa?

    Không biết bạn có nghiệm thấy như thế này không: một người ngồi trên xe đạp đi rất nhanh đột nhiên ngã xuống thì bị đau hơn nhiều so với khi đang đi bộ đột nhiên bị ngã. Đó là vì tích của khối lượng của thân người với tốc độ xe đạp - mà trong vật lý gọi là động lượng, lớn hơn mấy lần tích của khối lượng thân người với tốc độ đi bộ. Hãy tưởng tượng xem, xe lửa nặng như vậy, tốc độ nhanh như thế, nếu vạn nhất trật bánh thì lực phá hoại sẽ lớn biết bao! Đâm vào cây, cây đổ, đâm vào nhà, nhà tan, ngay khi đâm vào cầu làm bằng thép thì dù cho các cấu kiện của cầu vừa to vừa lớn cũng khó mà toàn vẹn.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao bánh trước của máy kéo lại nhỏ, bánh sau lại to?

    Máy kéo có hai đôi bánh xe, xem ra khác nhau rất dữ: đằng sau là một đôi to kếch xù, đằng trước là một đôi bé tí.

    Vì sao nói chung bánh trước và bánh sau của ôtô, xe đạp, ôtô điện đều lớn nhỏ bằng nhau mà chỉ có mỗi bánh xe của máy kéo phải làm thành hình dạng kỳ lạ cái trước nhỏ, cái sau lớn?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao khi phanh ôtô nhất định phải phanh bánh sau?

    Giả sử có người hỏi bạn khi phanh ôtô là phanh bánh trước hay bánh sau, thì có thể bạn không trả lời ngay được.

    Xem xét tỉ mỉ quá trình phanh của ôtô sẽ phát hiện được rằng khi phanh ôtô, bao giờ cũng phanh bánh sau.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao ôtô dễ phanh còn xe lửa thì không dễ phanh?

    Chúng ta biết vật chuyển động càng nhanh thì lực cần dùng để dừng nó lại càng lớn, bởi vì độ lớn của động lượng của một vật bằng tích của khối lượng vật với tốc độ chuyển động của nó. Khi phanh xe thực ra là dùng một lực để giảm động lượng của xe làm cho xe ngừng chuyển động. Ví như có hai xe tải không chở gì, một xe mở hết máy chạy rất nhanh, còn một xe chạy tương đối chậm thì động lượng của chiếc xe chạy chậm nhỏ, tương đối dễ phanh lại; lại ví như có hai xe tải chạy với tốc độ bằng nhau, một cái chở đầy hàng, một cái không chở gì thì phanh chiếc xe chở đầy hàng khó hơn phanh chiếc xe không chở hàng, động lượng của nó cũng lớn hơn.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao phần lớn các ô tô đều dùng bánh xe sau dẫn động bánh xe trước?

    Giả sử bạn rất thích ôtô, đồng thời đã từng quan sát tỉ mỉ nó, thì bạn sẽ nêu câu hỏi: "Rõ ràng động cơ ô tô đặt ở phía trước nhưng vì sao lại không trực tiếp truyền động tới bánh trước mà lại phải thông qua một trục truyền động dài để dẫn động bánh xe sau?"

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Vì sao đi xe đạp trên đường lầy rất tốn sức?

    Khi xe đạp đi qua một đoạn đường bùn ướt thì hình như hai bánh xe đạp không phải là tròn nữa, đi xe đạp rất tốn sức. Có phải là săm thủng không? Không phải. Có phải các viên bi trong ổ trục bị hỏng không? Cũng không phải.

    Thế thì do duyên cớ gì?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao cái kim dễ xuyên vào vật thể khác?

    Vì sao cái kim dễ dàng xuyên vào vật thể khác còn một cái đinh đầu tù thì không dễ dàng xuyên vào vật thể khác?

    Đó là do áp suất tác dụng vào vật thể khác nhau.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao phải đắp đê trên hẹp dưới rộng?

    Nhưng con sóng mạnh cuồn cuộn ngày đêm không ngừng đập vào con đêm, nhưng đê vẫn đứng vững.

    Đúng vậy, sóng luôn dùng sức muốn đẩy vỡ con đê để nó tự do tràn đi khắp nơi. áp lực ngang của nước sông tỷ lệ thuận với độ sâu của nước sông, như thế cũng có nghĩa là phần dưới của đê chịu áp lực của nước sông lớn hơn nhiều so với phần trên; do trọng lực của đê hướng xuống dưới theo phương thẳng đứng lên nó và lực đẩy ngang của sóng sinh ra một hợp lực theo hướng xiên. Nếu hợp lực vượt ra ngoài đáy đê, con đê có thể nghiêng đổ; đắp đê dưới rộng trên hẹp chính là để thích ứng với sự thay đổi của áp lực nước sông, tiết kiệm được vật liệu đồng thời làm cho hợp lực không thể vượt ra khỏi đáy đê, làm cho đê đứng vững chắc.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: áp suất của đầu mũi kim máy hát lên đĩa hát so với áp suất bánh xe lửa lên đường ray, cái nào lớn hơn?

    Khi nhìn thấy xe lửa đang chạy trên đường ray, có thể bạn sẽ nghĩ: áp suất của bánh xe mà đường ray phải chịu lớn thật! Nếu không phải thế thì vì sao khi xe lửa di qua, đường ray, tà vẹt đều bị bánh xe ép cho rung lên mà phát ra tiếng kêu cành cạch.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Có thể phóng đại được thời gian chăng?

    Trong cuộc chạy đua cự ly ngắn 100 mét thường xảy ra sự việc sau: hai vận động viên hầu như cùng đến đích một lúc, đồng hồ đo giây cùng chỉ một thời gian như nhau, ngay những trọng tài đứng ở đích có nhiều kinh nghiệm cũng không thể đoán định ngay được ai là người về nhất bởi vì người về trước chỉ hơn có một cái vai, đến đích trước chỉ có mấy phần trăm giây.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: 1 mét dài bao nhiêu?

    Chúng ta thường sử dụng một thước thẳng bằng gỗ hoặc bằng nhựa trong suốt, trên mặt thước có khắc nhiều vạch.

    1 vạch nhỏ trên mặt thước là 1 milimet, 10 vạch nhỏ là 1 xentimet, 100 xentimet thì bằng 1 mét.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: 1 tấn gỗ và 1 tấn thép, cái nào nặng hơn?

    1 tấn gỗ và 1 tấn thép, cái nào nặng hơn?

    Nếu như có người trả lời: "1 tấn gỗ nặng hơn" thì câu trả lời đó thường khiến mọi người cười ầm lên. Thực ra, nói một cách nghiêm túc, câu trả lời đó là chính xác.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Khi 1 kgl thép đang rơi tự do nó sẽ nặng bao nhiêu?

    Một kilogam thép để yên thì nặng 1 kgl. Nếu cho nó rơi tự do từ trên lầu cao xuống thì trọng lượng trước khi chạm đất của nó là bao nhiêu?

    Có người nói: Vẫn là một miếng thép như trước nên rõ ràng vẫn nặng 1kg.

    Thế nhưng có một người khác nói: bất kể là vật thể nào trên đoạn đường rơi tự do trọng lượng của nó phải bằng không. Vì vậy một miếng thép nặng 1 kgl khi nó đang rơi tự do trọng lượng của nó sẽ bằng không.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Trọng lượng của một vật có thể thay đổi không?

    Nếu như có người nói với bạn rằng trong lượng của một vật thể là không cố định, có thể thay đổi tuỳ theo địa điểm thì bạn có tin không?

    Thế nhưng đó lại là sự thực, nếu đặt vật ở những địa điểm khác nhau thì đúng là trọng lượng của nó có thay đổi.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Ngoài thể rắn, thể lỏng, thể khí ra, vật chất còn ở trạng thái nào khác nữa không?

    Vật chất xung quanh chúng ta thật là muôn hình muôn vẻ, phong phú đa dạng. Nếu cần phân loại chắc bạn có thể chỉ ra ngay không khó khăn gì cái nào là chất rắn, cái nào là chất lỏng, cái nào là chất khí.

    Ngoài ba loại đó ra vật chất còn ở trạng thái nào khác nữa không?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Những trận chiến nổi tiếng thế giới

    Lịch sử nhân loại không chỉ được ghi nhớ bằng các cuộc cách mạng, các cuộc khởi nghĩa mà còn được đánh dấu bằng những cuộc giao tranh quyết liệt. Bất kỳ cuộc chiến nào từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây đều bắt nguồn từ những mâu thuẫn không thể hòa giải bằng các biện pháp khác ngoại trừ vũ lực.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 2 3 4 5 6 7 8 9 ... 52

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.