Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 5
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 5
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89528245 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao ở đoạn đường sắt vòng, đường ray phía ngoài phải đặt cao hơn một chút so với đường ray phía trong?

    Ngày gửi bài: 07/08/2012
    Số lượt đọc: 4505

    Khi xe lửa chạy trên đoạn đường vòng nó thực hiện một chuyển động tròn và đương nhiên cũng phải có tác dụng của lực hướng tâm. Lực hướng tâm ấy từ đâu mà ra?

    Rõ ràng là xe lửa không thể làm giống như người ngồi xe đạp khi đến chỗ vòng thì tự giác nghiêng vào phía trong. Nhưng nói chung là có cách. Có thể thông qua ray thép chịu trọng lượng của nó để cấp cho nó một lực hướng tâm.

    Nói chung khoảng cách bên trong hai thanh ray lớn hơn khoảng cách má ngoài của hai bánh xe bên phải và bên trái của xe lửa một chút. Khi xe lửa đang chạy trên đoạn đường bằng phẳng thì giữa đường ray và mặt bên bánh xe không tiếp xúc sát nhau; lúc đó đường ray chỉ có lực đẩy lên trên đối với bánh xe (tức áp lực thẳng đứng) không có lực đẩy theo hướng ngang xác định (tức áp lực ngang). Nếu ở chỗ đường vòng hai thanh ray vẫn cao thấp bằng nhau thì khi xe lửa chạy qua, mặt bánh xe ngoài của nó sẽ ép chặt vào ray phía ngoài, còn mặt bánh xe trong sẽ cách ray phía trong khá rộng, lúc đó đường ray bên trong chỉ có tác dụng của áp lực thẳng đứng đối với bánh xe còn đường ray bên ngoài, ngoài tác dụng của áp lực thẳng đứng đối với bánh xe còn chịu tác dụng của áp lực ngang. áp lực ngang này chính là lực hướng tâm mà đường ray cấp cho xe lửa.

    Loại áp lực ngang này có thể làm cho mặt bên bánh xe và mặt bên đường ray bị mài mòn mạnh.

    Tốc độ xe lửa nhanh thì áp lực ngang cũng lớn. áp lực ngang quá lớn, ngoài việc làm cho mặt bên bánh xe và mặt bên đường ray bị mài mòn nghiệm trọng ra còn có khả năng đẩy đường ray bên ngoài di chuyển ngang về phía ngoài, gây nên sự cố trật ray, thậm chí có khi còn xảy ra nguy hiểm đổ xe.

    Làm thế nào để loại trừ sự cố nguy hiểm mà lại vẫn cấp được lực hướng tâm mà xe lửa cần? Khi làm những đoạn đường chạy vòng nói chung công nhân đường sắt đã dùng biện pháp đặt cao ray bên ngoài một cách thích đáng để giải quyết vấn đề này. áp lực của đường ray nghiêng vào bánh xe lúc này, hướng vuông góc với mặt nghiêng củ đường vòng. áp lực này là do hai phân lực hợp thành, một phân lực theo hướng thẳng đứng lên trên đỡ trọng lượng xe lửa, một phân lực theo hướng ngang và hướng vào tâm đường vòng. Phân lực này chính là lực hướng tâm mà khi chạy qua đường vòng xe lửa cần tới. Một khi đã như vậy thì loại áp lực ngang gây ra sự cố hầu như không tồn tại nữa.

    Thế nhưng đường ray ngoài nên đặt cao hơn đường ray trong bao nhiêu thì mới được coi là thích hợp? Điều này phải căn cứ vào bánh kính đường vòng và tốc độ xe lửa để tính toán. Một khi đã xác định độ cao chênh lệch giữa ray trong vào ray ngoài thì tốc độ xe lửa khi đi qua đường vòng phải có giới hạn nhất định. Tốc độ quá lớn hoặc quá nhỏ đều có thể làm cho đường ray chịu áp lực ngang. Nếu khi tốc độ xe lửa vượt tốc độ chạy qui định nhiều quá thì lực hướng tâm do chênh lệch độ cao giữa ray trong và ray ngoài không đủ để làm cho xe lửa từ chuyển động thẳng biến thành chuyển động tròn, xe lửa vẫn có nguy có bị trật bánh.

    School@net



    Bài viết liên quan:
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao tàu ngầm có thể chạy trong nước ở độ sâu nhất định? (01/10/2012)
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao tàu ngầm có thể lặn xuống, nổi lên? (28/09/2012)
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao tàu đệm không khí có thể chạy trên mặt nước? (20/09/2012)
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao chiếc tàu lớn rất nặng lại có thể nổi trên mặt nước? (13/09/2012)
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao nói chung tàu thuyền đều cập bến ngược dòng nước? (10/09/2012)
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao trong dòng chảy của sông có nơi xuất hiện xoáy nước? (08/09/2012)
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao hai chiếc tàu lớn chạy song song với tốc độ nhanh về cùng một phía lại có thể đâm nhau? (04/09/2012)
    Vì sao ôtô chở khách khi chạy lại cuốn lên nhiều bụi cát? (31/08/2012)
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao không được đứng ở chỗ rất gần đường ray khi xe lửa đang chạy nhanh? (23/08/2012)
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao các thanh ray đường sắt phải làm hình chữ I? (22/08/2012)

     Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email


    Những bài viết khác:



    Lên đầu trang

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.