Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 9
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 9
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89523612 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Toán 10 - Chương III: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

    Ngày gửi bài: 02/11/2010
    Số lượt đọc: 7792

    BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

    1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước

    Tải trực tiếp tệp hình học động:L10_cb_Ch3_h3.16.ggb

    Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.

    Tải trực tiếp tệp hình học động:L10_cb_Ch3_h3.16_1.ggb

    Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.

    Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) tâm I(a;b), bán kính R (h.3.16).
    Ta có


    Phương trình (x - a) 2 + (y-b) 2 = R2được gọi là phương trình đường tròn tâm I(a,b) bán kính R.

    Chẳng hạn, phương trình đường tròn tâm I(2;-3) bán kính R=5 là:

    (x-2)2 + (y+3)2= 25.

    .
    Chú ý. Phương trình đường tròn có tâm là gốc tọa độ 0 và có bán kính R là: x 2 + y2 = R2.

    1. Cho hai điểm A(3;-4) và B(-3;4).

    Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính.

    2. Nhận xét
    2 + (y-b) 2 = R2 có thể được viết dưới dạng x2 + y2 - 2ax – 2by + c = 0, trong đó c= a2 + b2 - R2.

    Ngược lại, phương trình x 2 + y2 - 2ax – 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn (C) khi và chỉ khi a 2 + b2 - c. Khi đó đường tròn (C) có tâm I(a;b) và bán kính .

    2. Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn:

    2x 2 + y2 - 8x + 2y – 1 = 0

    x 2 + y2 - 2x + 4y – 1 = 0

    x 2 + y2 - 2x + 6y + 20 = 0

    x 2 + y2 +6x + 2y + 10 = 0

    3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

    Tải trực tiếp tệp hình học động:L10_cb_Ch3_h3.17.ggb

    Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.

    Cho điểm M0(x 0; y0) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a;b). Gọi là tiếp tuyến với (C) tại M0.

    Ta có M0 thuộc và vectơ là vectơ pháp tuyến của .
    Do đó có phương trình là:


    Phương trình (2) là phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x-a) 2+ (y-b) 2 = R2 tại điểm M0 nằm trên đường tròn.
    Ví dụ. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3;4) thuộc đường tròn

    (C):(x-1) 2 + (y-2) 2 = 8

    GIẢI

    (C) có tâm I(a;b), vậy phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(3;4) là:

    Câu hỏi và bài tập
    1. Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:

    a) x2 + y2 - 2x -2y -2 = 0

    b) 16x2 + 16y2 + 16x – 8y -11 = 0

    c) x2 + y2 - 4x + 6y – 3 = 0

    2. Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:

    a) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3)

    b) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng x – 2y + 7 = 0

    c) có đường kính AB với A = (1;1) và B = (7;5)

    3. Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm

    a) A = (1;2) B = (5;2) C = (1; -3) C = (1; -3)

    b) M = (-2;4) N = (5;5) P = (6; -2)

    4. Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy và đi qua điểm M(2;1).

    5. Lập phương trình của đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ và tâm ở trên đường thẳng
    4x – 2y – 8 = 0.

    6. Cho đường tròn (C) có phương trình

    x2 + y2 - 4x + 8y – 5 = 0

    a) Tìm tọa độ tâm và bán kính của (C).

    b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm A(-1;0).

    c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng

    3x - 4y +5 = 0.

    schoolnet



     Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email


    Những bài viết khác:



    Lên đầu trang

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.