Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (726 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (498 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (80 bài viết)
  • Sản phẩm mới (216 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (549 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (156 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (127 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (183 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (70 bài viết)
  • Cùng học (92 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (78 bài viết)
  • School@net 15 năm (154 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (124 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (363 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1210 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1037 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (275 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (180 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8223 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 10
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 10
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 89590004 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Toán 10 - Chương II - BÀI 1. Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800

    Ngày gửi bài: 30/10/2010
    Số lượt đọc: 30099

    - Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o

    - Tích vô hướng của hai vecto và ứng dụng

    - Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

    Trong chương trình này chúng ta sẽ nghiên cứu thêm một phép toán mới về vecto, đó là phép nhân vô hướng của hai vecto. Phép nhân này cho kết quả là một số, số đó gọi là tích vô hướng của hai vecto. Để có thể xác định tích vô hướng của hai vecto ta cần đến khái niệm giá trị lượng giác của một góc α bất kì với 0o α 180o là mở rộng của khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn α đã biết ở lớp 9.

    BÀI 1. Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o

    1Tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn . Hãy nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn α đã học ở lớp 9.


    Hình 2.1

    Tải trực tiếp tệp hình học động:L10_cb_Ch2_h2.1.ggb

    Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.

    2Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R=1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị (h.2.2). Nếu cho trước một góc nhọn α thì ta có thể xác định một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . Giả sử điểm M có tọa độ (x0;y0).


    Hình 2.2

    Tải trực tiếp tệp hình học động:L10_cb_Ch2_h2.2.ggb

    Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.

    Mở rộng khái niệm tỉ số lượng giác đối với góc nhọn cho những góc α bất kì với 0o α 180o, ta có định nghĩa sau đây:

    1. Định nghĩa

    Với một góc α(0o α 180o) ta xác định một điểm M trên nửa đường tròn đơn vị (h.2.3) sao cho và giả sử điểm M có tọa độ M(x0;y0). Khi đó ta định nghĩa:


    Hình 2.3

    Tải trực tiếp tệp hình học động:L10_cb_Ch2_h2.3.ggb

    Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.

    Các số sinα, cosα, tanα, cotα được gọi là các giá trị lượng giác của góc α.

    Ví dụ. Tìm các giá trị lượng giác của góc 1350.


    Hình 2.4

    Tải trực tiếp tệp hình học động:L10_cb_Ch2_h2.4.ggb

    Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.

    Chú ý.

    + Nếu α là góc tù thì cosα < 0, tanα < 0, cotα < 0.

    + tanα chỉ xác định khi α 90 , cotα chỉ xác định khi α 0 α 180 .

    2. Tính chất


    Hình 2.5

    Tải trực tiếp tệp hình học động:L10_cb_Ch2_h2.5.ggb

    Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.

    3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

    Giá trị lượng giác của các góc bất kì có thể tìm thấy trên bảng số hoặc trên máy tính bỏ túi.

    Sau đây là giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt mà chúng ta cần ghi nhớ.

    Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

    Trong bảng, kí hiệu “||” để chỉ giá trị lượng giác không xác định.

    Chú ý. Từ giá trị lượng giác của các góc đặc biệt đã cho trong bảng và tính chất trên, ta có thể suy ra giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt khác.

    Chẳng hạn:

    3Tìm các giá trị lượng giác của các góc 1200, 1500.

    4. Góc giữa hai vectơ

    a) Định nghĩa

    b) Chú ý. Từ định nghĩa ta có .


    Hình 2.6

    Tải trực tiếp tệp hình học động:L10_cb_Ch2_h2.6.ggb

    Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.

    4Khi nào góc giữa hai vectơ bằng 00 ? Khi nào góc giữa hai vectơ bằng 1800 ?

    c) Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông tại A và có góc (h.2.7). Khi đó:


    Hình 2.7

    Tải trực tiếp tệp hình học động:L10_cb_Ch2_h2.7.ggb

    Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.

    5. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc

    Ta có thể sử dụng các loại máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc, chẳng hạn đối với máy CASIO fx – 500MS cách thực hiện như sau:

    a) Tính các giá trị lượng giác của góc α

    Sau khi mở máy ấn phím nhiều lần để màn hình hiện lên dòng chữ ứng với các số sau đây:

    Sau đó ấn phím 1 để xác định đơn vị đo góc là “độ” và tính giá trị lượng giác của góc.

    - Tính sinα, cosα và tanα.

    Ví dụ 1. Tính sin63052’41”.

    Ấn liên tiếp các phím sau đây:

    Ta được kết quả là: sin63052’41” 0,897859012.

    Để tính cosα và tanα ta cũng làm như trên, chỉ thay việc ấn phím sin bằng phím cos hay tan.

    b) Xác định độ lớn của góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó

    Sau khi mở máy và chọn đơn vị đo góc, để tính góc khi biết các giá trị lượng giác của góc đó ta làm như ví dụ sau.

    Ví dụ 2. Tìm x biết sinx = 0,3502.

    Ta ấn liên tiếp các phím sau đây:

    và được kết quả là : x 20029’58”.

    Muốn tìm x khi biết cosx, tanx ta làm tương tự như trên, chỉ thay phím sin bằng phím cos, tan.

    Câu hỏi và bài tập

    1. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:

    a) sinA = sin(B + C)

    b) cosA = - cos(B + C).

    2. Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử . Tính AK và OK theo a và α.

    3. Chứng minh rằng :

    a) sin1050 = sin750;

    b) cos1700 = - cos100;

    c) cos1220 = - cos580.

    4. Chứng minh rằng với mọi góc α(0o α 180o) ta đều có cos2α + sin2α = 1.

    5. Cho góc , với . Tính giá trị của biểu thức: P = 3sin2x + cos2

    6. Cho hình vuông ABCD. Tính:

    Schoolnet



     Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email


    Những bài viết khác:



    Lên đầu trang

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.